Du Tử Lê trong một lần thăm Hoàng Cầm ở Hà Nội, 2008
☆☆☆☆☆ 534.40
Nước:
Việt Nam (
Hiện đại)
400 bài thơ
36 người thích: sssssssss, Ngọc Anh Lê, cafe_coc, Bà mẹ Việt nam cưa mìn, Jakenlem, Chung Trần Ngọc Đoan Trang, trucnhan, peihoh, h0315vn, Holy Blood, anh trang xua, oaioai_hn, Lá Vàng, thegioinho, Hạ Liên Lan, Dã Tràng Cát, Jade Nguyen, Tenn, Hoa Trên Đồng, stevengo, phuonglathu, Thuongduy, thanhthanh28, Duy Phi, Quân Minh Lê, Phạm Thị Kiều Anh, Toáy, vothicamgiang222, La Huỳnh, hongha83, Thiên Phương, hawtzvng, Phương Tiểu Di Cô Nương, NgocAnhLe, pedronhat, hawtzvnq
Thơ đọc nhiều nhất
Thơ thích nhất
Thơ mới nhất
Tác giả cùng thời kỳ
Tạo ngày 06/03/2005 10:27 bởi
Vanachi, đã sửa 6 lần, lần cuối ngày 10/10/2019 03:00 bởi
tôn tiền tử Du Tử Lê (1942 - 7/10/2019) tên thật là Lê Cự Phách, sinh năm 1942 tại Hà Nam, miền Bắc Việt Nam. Sau Hiệp định Genève, 1954, ông di cư vào Nam cùng với gia đình. Đầu tiên ông định cư ở Hội An, Quảng Nam, sau đó là Đà Nẵng. Đến năm 1956, ông vào Sài Gòn và theo học trường Trần Lực, Chu Văn An, sau cùng là Đại học Văn Khoa. Ông làm thơ từ rất sớm, khi đang còn học tại trường tiểu học Hàng Vôi tại Hà Nội. Sau khi di cư vào Sài Gòn, Du Tử Lê bắt đầu sáng tác nhiều tác phẩm dưới nhiều bút hiệu khác nhau. Bút hiệu Du Tử Lê được dùng chính thức lần đầu tiên vào năm 1958 cho bài Bến tâm hồn, đăng trên tạp chí Mai.
Du Tử Lê từng là sĩ quan thuộc Quân lực Việt Nam Cộng Hoà, cựu phóng viên chiến trường, thư ký toà soạn cuối cùng của nguyệt san Tiền phong (một tạp chí của Quân lực Việt Nam Cộng Hoà), và là giáo sư dạy giờ cho một số trường trung học Sài Gòn. Năm 1973 tại Sài Gòn, ông được trao Giải Thưởng Văn chương Toàn quốc, bộ môn Thơ với tác phẩm Thơ tình Du Tử Lê 1967-1972. Ngày 17-4-1975, Du Tử Lê cùng với Mai Thảo và Phạm Duy bị kết án tử hình vắng mặt trên đài phát thanh của Mặt trận giải phóng Miền Nam. Sau sự kiện 30-4-1975, ông tị nạn tại Hoa Kỳ, sống ở miền Nam California, tiếp tục nghề viết, và là nhân viên khế ước của Đài tiếng nói Hoa Kỳ từ năm 1996. Ông cũng từng là chủ nhiệm các báo Việt ngữ Nhân chứng, Tay phải, và Văn nghệ ở Mỹ.
Thơ Du Tử Lê rất nặng tình với quê hương, có nhiều bài thể hiện nỗi lòng mong mỏi của người xa xứ được trở về thăm đất mẹ. Những năm cuối đời, ông cùng với nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo đã có ý tưởng và thực hiện một số hoạt động với mong muốn thúc đẩy sự hoà giải và hoà hợp giữa các văn nghệ sĩ hải ngoại và quê nhà.
Các tác phẩm:
- Thơ Du Tử Lê (1964)
- Năm sắc diện năm định mệnh (1965)
- Tình khúc tháng mười một (1966)
- Tay gõ cửa đời (1970)
- Chung cuộc (cùng viết với Mai Thảo, 1969)
- Mắt thù (1969)
- Ngửa mặt (tiểu thuyết, 1969)
- Vốn liếng một đời (1969)
- Qua hình bóng khác (tiểu thuyết, 1970)
- Mùa thu hoa cúc (sách thiếu nhi, 1971)
- Sân trường mắt biếc (sách thiếu nhi, 1971)
- Chú Cuội buồn (sách thiếu nhi, 1971)
- Hoa phượng vàng (sách thiếu nhi, 1971)
- Một đời riêng (1972)
- Khóc lẻ loi một mình (1972)
- Chấm dứt luân hồi em bước ra (1993)
- Thơ tình (1996)
- Chỉ như mặt khác tấm gương soi (thơ, 1997)
- Trên ngọn tình sầu (tập tuỳ bút, 2011)
- Xương, thịt đời sau, máu rất buồn (tuỳ bút, 2012)
- Biệt khúc (thơ, 2013)
- Tuyển tập thơ Du Tử Lê (2013)
- Giỏ hoa thời mới lớn (2014)
Du Tử Lê (1942 - 7/10/2019) tên thật là Lê Cự Phách, sinh năm 1942 tại Hà Nam, miền Bắc Việt Nam. Sau Hiệp định Genève, 1954, ông di cư vào Nam cùng với gia đình. Đầu tiên ông định cư ở Hội An, Quảng Nam, sau đó là Đà Nẵng. Đến năm 1956, ông vào Sài Gòn và theo học trường Trần Lực, Chu Văn An, sau cùng là Đại học Văn Khoa. Ông làm thơ từ rất sớm, khi đang còn học tại trường tiểu học Hàng Vôi tại Hà Nội. Sau khi di cư vào Sài Gòn, Du Tử Lê bắt đầu sáng tác nhiều tác phẩm dưới nhiều bút hiệu khác nhau. Bút hiệu Du Tử Lê được dùng chính thức lần đầu tiên vào năm 1958 cho bài Bến tâm hồn, đăng trên tạp chí Mai.
Du Tử Lê từng là sĩ quan thuộc Quân lực Việt Nam Cộng Hoà, cựu phóng viên chiến trường, thư ký toà soạn cuối cùng của nguyệt san Tiền phong (một tạp chí của Quân…
- 1997 c, hay cá và, khỉ trong em, cùng lúc
- 3 đoản khúc ngựa hoang
- 67, Khúc thêm cho Huyền Châu
- Ai cũng thế
- Ai đi rồi còn gửi lại con ngươi
- Ai nhớ ngàn năm một ngón tay
- Ai tư khúc
- Austin, đêm, nến, môi, quạ và, tượng
- Âm binh
- Âm vọng
- Ân nghĩa nghìn sau vẫn chói loà
- Bài bồ tát thứ nhất
- Bài ca người vác thập giá, khai sinh ghi tên, họ: Phạm Nhuận
- Bài chia tay giữa chợ
- Bài chờ nhắm mắt
- Bài cuối 66
- Bài cuối năm
- Bài Huyền Châu
- Bài nắng mưa đôi lứa
- Bài nắng mưa kế tiếp
- Bài nắng mưa thứ nhất
- Bài nhân gian tháng tám
- Bài nhân gian thứ ba
- Bài nhân gian thứ năm
- Bài nhân gian thứ nhất
- Bài Quy Nhơn
- Bài Quy Nhơn, 2
- Bài Sơn-Xuyến và nho, gửi Mai-Giang về một nơi chẳng thật
- Bài t.8
- Bài thu hồng tháng tám
- Bài tìm nhau giữa chợ
- Bài tự trầm kế tiếp
- Bạn cũ trong nhau có niết bàn
- Bàn tay sợi tóc cuộc đời
- Bé bỏng
- Bên kia thế giới
- Bên nào?
- Bến tâm hồn
- Biển trân mình, ở vậy
- Bis
- Bồ tát! trời ơi gan ruột tôi
- Bốn phiên khúc của người cô đơn
- Bước chậm qua đời
- Bước chân phiêu bạt
- Bước chân thánh thần
- Bướm, chuột, và dế
- Cái rơi
- Cảm ơn: rừng an, lạc
- Cảnh người
- Cầm bằng
- Cây cao bóng xấp mặt người
- Cây nghiêng đầu thiếu nhau
- Cha con
- Chào thần chết!
- Chăm chỉ làm sao: vòng tử sinh
- Chẳng bao giờ dậy nữa
- Chẳng chiến chinh mà cũng lẻ đôi
- Chẳng có gì là không thể hư hao
- Chân dung
- Chết đuối
- Chết lâu rồi một kẻ dưới tên tôi
- Chỉ còn chân đá cũ
- Chiêm bao
- Chiều Nam Hải
- Cho ngày mười bốn mười một
- Chỗ của ta
- Chỗ ngồi đâu lưng
- Chú thích
- Chúng ta cùng một cội
- Chúng ta ở trong nhau: khi ngọn đèn đã tắt
- Chuyện vãn với năm hai ngàn
- Chuyết Kinh thi
- Chương Dương
- Có gì đâu
- Có tôi không tự thuở mới ra đời?!?
- Cõi tôi
- Còn tê vết người
- Còn thơm tay quý phi
- Cổ kiềng kiếp sau
- Cũng mục lá xương phơi
- Cung thủ
- Cuối cùng
- Cuồng ca lênh đênh
- Doi dấu
- Dỗ giấc người bất hạnh
- Dốc đá
- Du ca
- Du Tử Lê, yêu dấu nợ, T. ơi ngày nước lớn
- Dưới ghềnh đá
- Dưới mái hiên người
- Dưới một vuông trời mù
- Đáy khuya
- Đất thu hồi xác tôi
- Để ngày sau em còn chỗ đi về
- Đêm hoang
- Đêm mưa về Chí Hoà thăm mẹ
- Đêm nghe vọng rõ tiếng người
- Đêm, nhớ trăng Sài Gòn
- Đi với về, cũng một nghĩa như nhau
- Địa ngục đâu?
- Điểm trang
- Điệp khúc II
- Điều có được, tôi, riêng và, pd.ánh, h.nguyên
- Đoản ca mùa xuân
- Đôi khi ta quên gọi chính ta về
- Đồng dao mới
- Đời đóng hoài lên vạn mũi đinh
- Đời khuyến mãi những hào quang chẳng thật
- Đời mãi ở phương Đông
- Đời sống, côn trùng, niềm bí mật ấy
- Đời vọng tưởng
- Đưa nhau đi: dựng một Giáng sinh, Nàng
- Được một ngày gió bão tạm ngưng, cùng T. ra Thành Mỹ nhậu ké với Mai Thảo
- Em đốt lửa quanh phòng
- Em khoan thai trả áo quần lại ta
- Em lên đầy trí nhớ
- Em thụ thai: niềm hiu quạnh tôi
- Em trồng cây bồ đề
- Em về thăm thẳm núi non
- Gặp lại Cao Chu Thần
- Ghi một ngày riêng vết tích riêng
- Ghi, nhớ phần đời, riêng
- Giao khúc tháng sáu
- Giếng cũ
- Giọng đầu (như dấu than!)
- Giống cõi âm
- Giống thú lớn hiếm hoi dần tuyệt chủng?
- Giữa trưa có kẻ cuồng điên khóc
- Góc trái ngực tôi, tim đã khô
- Gọi âm u lên từng phiến thương tâm
- Gót khuya đường về
- Gửi về
- Gương ký ức
- Hai bài lục bát ở quê người
- Hạnh phúc cho Huyền Châu
- Hạnh phúc cũ sau hai mươi bảy năm gửi huyền châu
- Hãy cho lại ta
- Hiến chương tình yêu ngày 14-2
- Hiện tại
- Hoài cổ
- Hoại thai
- Hoán vị
- Hồn ẩn mật đã gửi người trước đó
- Hựu ca ba
- Hựu ca hai
- Hựu ca một
- Hựu ca mới
- K. Khúc riêng chàng
- Kẻ lìa ta cuối cùng
- Khát vọng cho con
- Khát vọng như hòn bi
- Khi ngang qua Pleime
- Khi người chết trẻ
- Khi người về
- Khi ở đường số hai với lãm
- Khi tôi chết hãy đem tôi ra biển
- Khi trông thư Thuỵ Châu
- Khi xa Du và T.Ch.
- Khoả thân, mềm
- Khóc hay cười em hãy chỉ cho tôi
- Khổ, đau tôi tự huỷ
- Khởi đầu một kiếp
- Khúc cầu hoàng
- Khúc H. T. Montreal, mười hai
- Khúc Hạnh Tuyền, núi sông
- Khúc tháng chín
- Khúc tháng hai, chín sáu
- Khúc tháng sáu và, đv.thám, nđ.khánh
- Khúc Thuỵ Du
- Khúc thứ ba: Những bông hoa birdflower, nắm đất và, sự trở lại
- Khúc thứ hai: Những cánh cửa sổ, hồi chuông và buổi sáng
- Khúc thứ năm: Cõi mẹ về
- Khúc thứ nhất: Ngôi nhà trắng, chiếc quan tài và những cây phong ở đường Beach
- Khúc thứ tư: Chuyến bay muộn ký ức và mẹ ở xa
- Khuôn mặt tình yêu
- Ký ức rừng/ đen/ một cánh dơi
- Làm tình
- Lãnh thổ em
- Lấy ai nhìn tôi nhỏ máu trong thơ
- Lịch sử em trong đất nước người
- Linh hồn Việt Nam
- Lỡ mai xa khuất tay bồ tát
- Lời nai
- Lời vọng
- Lời vọng hịch truyền
- Lục bát sau tám năm cho người về
- Lục bát, 70
- Lúc người chết
- Lục tự
- Ly khai
- Ly không đáy
- Mai sau soi thấy vết thương tôi còn
- Mãn cuộc
- Máu chảy ngọt ngào
- Mặc môi cười chảy máu giữa chiêm bao
- Mắt xích
- Mất hay còn chưa hẳn khác nhau đâu
- Mẹ, ấm mùi bát nhã
- Mình
- Môi người cũng như một... giỏ hoa
- Mộng xế
- Một bài thơ nhỏ
- Một ngày của con người
- Mùa đông, từ cửa sổ Fountain Valley Hospital
- Mũi đinh đóng nốt xuống ta đi
- Mưa hay nắng chỉ là lời nói khác
- Nạn nhân
- Nằm xuống đây
- Nén đá giầm trời
- Nên môi cười đã tựa máu xương riêng
- Ngày chúng ta
- Nghe tin bạn đứt mạch máu não
- Nghiệp cho tôi đời sau
- Nghiệp quả kia ở lại
- Ngỏ ý
- Ngọc thi
- Ngồi trong đêm
- Ngục đời
- Ngựa ca
- Ngựa đã tan đàn
- Ngực trầm hương ấu thơ
- Người đền ta ngực mẹ
- Người nhón gót: thả vầng trăng thứ nhất và Australia
- Nhan sắc em buồn lây hư không
- Nhận dạng
- Nhân danh một cuộc đời
- Nhìn nhau chợt thấy ra sông núi
- Nhớ em chánh điện
- Những bài địa phủ
- Những con sóng thụ thai ngoài doi cát
- Những dòng cuối sáu tám
- Những điều ta bẵng quên trong đời sống
- Những đứa con không giống cha mẹ
- Những lời cho nàng
- Những tưởng vẫn ta thôi
- Niềm xót xa
- Nói chuyện với anh hùng
- Nỗi buồn của nàng
- Nỗi tôi
- Nơi cửa hàng số phận
- Núi non âm bản
- Nước mắt quê hương
- Ôi ngựa đã tan đàn
- Ở cùng Trái Đất
- Ở đây bóng tối lên đầy vốc tay
- Ở rừng Longsault nhớ Montral đứng/ ngồi mất bóng
- Ơn em
- Ơn người
- Phác hoạ 95/2
- Phác hoạ 95/3
- Phát biểu
- Phù sa
- Phúc âm nàng
- Phúc âm riêng của hai người
- Quần tụ và, chia biệt
- Quần tụ và, chia biệt
- Quê hương
- Quyên sinh
- Riêng Em biết: tôi chưa hề có tuổi khi yêu người tôi mới lớn, Cao Hung và Phạm Long
- Riêng em thì khôn đặng xoá, bôi đi
- Sao linh hồn thống khổ?
- Sau ba mùa tăm tối
- Sau khi đọc một bài thơ cũ, trong sưu tập của thày Thanh Tuệ, làm thơ gửi San Diego của Nhân và Nghiêu đề
- Sau mỗi lần chia tay
- Sầu ta ngang núi, sông
- Sinh nhật 12, một lần nữa
- Sinh nhật suối, muộn
- Sóng đi chữ bát; biển vòng kiềng theo
- Sóng một chiều lênh láng cả sinh linh
- Sơn tự thi
- Sự biện bạch của những cơn bão
- Sự sống vốn từng giây
- Ta chờ tay Mỵ Nương
- Ta cũ mới từng ngày
- Ta vẫn tìm thấy em
- Ta/ chiều/ sông/ Saint Laurent/ chưa hề chảy trong ký ức nàng
- Tàn khốc chia ly
- Tay gõ cửa đời
- Tay người
- Tâm bồi, lở: xong
- Tẩm độc
- Tâm hồn
- Tâm kia còn hớn hở?!?
- Tâm sự người lên mặt trận
- Tật nguyền
- Thạch Sùng
- Thái Thanh/ khúc/ năm bảy
- Tham lam
- Thánh nữ
- Thăm bạn trên núi
- Thăm thẳm em đầy nỗi niềm tôi
- Thân cho đời trái độc
- Thân ôm bom ngiệp, duyên: nổ giữa ngày cấp bách
- Thân thiết
- Thập tự
- Thấy bóng mình vĩ đại!!!!!
- Thấy trăm năm chỉ tựa một đôi giờ
- Thiên đàng địa ngục đâu xa
- Thiên đàng ta muốn bỏ
- Thiên địa kinh
- Thiếp đồng
- Thiếu phụ
- Thịt xương tôi đấy xin người nhận
- Thôi
- Thơ cho Mai Tú
- Thơ cho một người họ Huỳnh
- Thơ cho nhỏ
- Thơ ở bạn và ta
- Thơ ở cảnh chùa nơi bạn tới
- Thơ ở cỏ cây
- Thơ ở Costa Mesa
- Thơ ở Denver
- Thơ ở dốc biển, gió và vai lạnh
- Thơ ở Du và chó xù
- Thơ ở Đào Quý Châu
- Thơ ở đêm tối
- Thơ ở đời nay
- Thơ ở đường Phạm Ngũ Lão
- Thơ ở đường Ranchero way
- Thơ ở đường Trần Cao Vân
- Thơ ở góc đường Travis, chiều, không bao giờ, cũ
- Thơ ở kiếp khác
- Thơ ở Mỵ Nương
- Thơ ở Nguyễn Trọng Tạo
- Thơ ở những ngày 23 và những tháng hai
- Thơ ở những nơi, những người và, những tháng mười một
- Thơ ở number one printing
- Thơ ở Sàigòn
- Thơ ở ti một
- Thơ ở tro than
- Thơ ở van tim hở
- Thơ phố nhỏ
- Thơ tình, gửi yêu dấu, đầu thiên kỷ, mới
- Thơ viết khi con qua đời
- Thơm tóc mẹ
- Thủ vai người muôn mặt
- Thư cho em
- Thư cho em II
- Tiền kiếp
- Tiếng mõ
- Tìm em giữa bầu trời
- Tình khúc
- Tình sầu
- Tình sầu Du Tử Lê
- Tĩnh vật
- Tình yêu thành phố
- Tình yêu vàng như một trái chanh
- Tình yêu/ trang ruột và, bìa sách
- Tôi buồn như tuổi tôi
- Tôi có người để nhớ đến tương tư
- Tôi là em: hiện tại
- Tội lỗi hân hoan mới
- Tôi nào
- Tôi sẽ về hỏi lại phút ra đi
- Tôi thu hoạch kiếp trước
- Tôi trở về trên những dặm gai đâm
- Tôi, Du Tử Lê
- Trả thượng đế
- Trái tim khô tình đầu
- Trầm ca tháng giêng
- Trần gian
- Trên ngọn tình sầu
- Trên nhánh cây thiếu phụ
- Trong cơn giông đời
- Trong ký ức kẻ nào
- Trong mong manh
- Trong tay thánh nữ có đời tôi
- Trở lại Centre D’essai, nghe gió từ nghĩa trang thổi tới
- Trở lại Houston
- Trời đất ngàn năm vẫn dửng dưng
- Truy tầm lý lịch người không bóng
- Tuyên ngôn
- Từ mẫu
- Từ ngã bảy
- Tử sinh cũng tợ trò con nít
- Tử sinh tôi sẵn một mộ phần
- Từ thần thoại
- Tư thù
- Tự tình, phương tây
- Từ Trần Hưng Đạo đến bến Chương Dương
- Từng phút lấm ăn năn
- Tưởng tới người ở Thông Tây Hội
- Và khi chia tay T.Ch.
- Và, Đinh Cường. 08
- Và, L. Quỳnh và T. Châu và, Jazz Festival
- Và, lục bát, và, Nguyên Sa
- Vẫn còn tôi-nấm-mồ
- Về Huyền Châu
- Về một ngọn cây ở ngã sáu
- Về ngày 25 tháng 3
- Về từ vô vọng
- Vết sầu trên nhánh linh hồn
- Vì em tôi đã làm sa-di
- Việc gì em phải khóc
- Viết ở Fort Harrison
- Vó ngựa
- Vỡ lòng cho một người con gái Mỹ
- Với những cây me đường Trần Quý Cáp
- Vùng kỷ niệm
- Ý nghĩ khi rời Thông Tây Hội