Thơ đọc nhiều nhất
Thơ thích nhất
Thơ mới nhất
Tác giả cùng thời kỳ
Dịch giả nhiều bài nhất
Tạo ngày 27/02/2024 16:21 bởi
hongha83, đã sửa 1 lần, lần cuối ngày 28/02/2024 18:48 bởi
hongha83 Nguyễn Văn Giao 阮文交 (18/12/1811 - 5/5/1864) tự Đạm Như 癚如, hiệu Quất Lâm 橘林, người xã Trung Cần, tổng Trung Cần, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, nay là thôn Trung Cần, xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông thi đậu Cử nhân khoa năm Giáp Ngọ Minh Mạng thứ 15 (1834), nhưng vì khoa thi đó quan chấm thi sửa điểm, bị lộ, nên bị đánh hỏng, còn bị ngờ oan cùng một số người phải và chịu án “Chung thân bất đắc ứng thí” (suốt đời không được đi thi). Ông về quê mở trường dạy học, học trò theo học rất đông. Đến năm Tự Đức thứ 5 (1852) có lệnh ân xá, ông mới được trở lại đi thi, đỗ giải nguyên, năm 1853 thi hội đỗ hội nguyên, thi đình đỗ thám hoa.
Sau khi thi đỗ, ông được bổ chức Hàn lâm viện Trước tác, sung Nội các Bí thư sở hành tẩu, rồi thăng Thừa chỉ. Sau đó, ông được thăng Thị giảng Học sĩ năm Tự Đức thứ 12 (1959) và Tham biện nội các sự vụ năm Tự Đức thứ 13 (1860). Ông mất ở nơi làm quan vào năm 1863, thọ 53 tuổi. Sau khi mất, ông được tặng hàm Quang lộc tự khanh. Tác phẩm có Quất Lâm di thảo, Sử lâm kỷ yếu, Đạm Như thi thảo.
Nguyễn Văn Giao 阮文交 (18/12/1811 - 5/5/1864) tự Đạm Như 癚如, hiệu Quất Lâm 橘林, người xã Trung Cần, tổng Trung Cần, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, nay là thôn Trung Cần, xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông thi đậu Cử nhân khoa năm Giáp Ngọ Minh Mạng thứ 15 (1834), nhưng vì khoa thi đó quan chấm thi sửa điểm, bị lộ, nên bị đánh hỏng, còn bị ngờ oan cùng một số người phải và chịu án “Chung thân bất đắc ứng thí” (suốt đời không được đi thi). Ông về quê mở trường dạy học, học trò theo học rất đông. Đến năm Tự Đức thứ 5 (1852) có lệnh ân xá, ông mới được trở lại đi thi, đỗ giải nguyên, năm 1853 thi hội đỗ hội nguyên, thi đình đỗ thám hoa.
Sau khi thi đỗ, ông được bổ chức Hàn lâm viện Trước tác, sung Nội các Bí thư sở hành tẩu, rồi thăng Thừa chỉ. Sau đó, ông được thăng Thị giảng Học…