☆☆☆☆☆ 574.37
Nước:
Việt Nam (
Nguyễn)
126 bài thơ
26 người thích: hdcadmin, Thuý, kecodon, peihoh, congdan9x, votrando, anna123, 1235, Tuấn Khỉ, NhanVincy, Sao Sáng, anhlng, Kaa Nguyễn, Tran Kha, Kha Tran, Noble, Dương Cung Lãnh Y, thanhthanh28, Duy Phi, Mộc Kiên, Bắc Xuân Cao, hoangthibachlinh, vothicamgiang222, Hue Huu Quach, Chiếu Ngộ Tiến Tuệ Phi, Hiền Tư
Thơ đọc nhiều nhất
Thơ thích nhất
Thơ mới nhất
Tác giả cùng thời kỳ
Dịch giả nhiều bài nhất
Tạo ngày 27/07/2005 12:49 bởi
Vanachi, đã sửa 2 lần, lần cuối ngày 11/04/2007 18:54 bởi
Vanachi Nguyễn Đình Chiểu 阮廷沼 (1/7/1822 - 3/7/1888) tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ (sau khi mù lấy hiệu Hối Trai), sinh tại làng Tân Khánh, tổng Bình Trị thượng, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định, mất ở làng An Đức, tổng Bảo An, quận Ba Trị, tỉnh Bến Tre. Cha là Nguyễn Đình Huy, mẹ là Trương Thị Thiệt. Ông là con cả của bà Thiệt, tuy vậy thuộc dòng thứ của ông Huy. Dòng chính của ông Huy với bà Phan Thị Hữu có 2 con: Đình Lân và Thị Phu. Bà họ Trương có 7 con: các em của ông Đình Chiểu là Thị Thục, Thị Nữ, Thị Thành, Đình Tựu, Đình Tự, và Đình Huân.
Ông đỗ tú tài trong kỳ thi hương 1843 tại Gia Định. Năm 24 tuổi ông ra Huế để thi hội dọc đường nghe tin mẹ mất (10-12-1848) ông phải trở về cư tang. Trên đường về ông bị bệnh, mù hai mắt. Ông học được nghề thuốc từ thầy thuốc Trung. Năm sau về đến nhà ông dạy học, sĩ tử rất đông. Truyện Lục Vân Tiên và Dương Từ - Hà Mậu có lẽ được làm ra trong thời kỳ này. Trong đám học trò, có Lê Tăng Quýnh, kính yêu và cám cảnh của thầy “Đồ Chiểu”, đã xin cha mẹ gả em gái của mình là Lê thị Điền cho thầy.
Năm 1858, Pháp chiếm thành Gia Định, ông phải về quê vợ ở Cần Giuộc, Chợ Lớn. Truyện Ngư tiều vấn đáp có lẽ được làm ra trong giai đoạn này.
Năm 1861, Pháp chiếm Cần Giuộc, ông trôi nổi tới Ba trị xa xôi hẻo lánh. Năm 1867, cụ Phan Thanh Giản tuẫn tiết cũng là năm truyện Lục Vân Tiên được in ra bằng chữ quốc ngữ do tay một người pháp là G. Janeau sao lục và chú thích. Cụ cũng như đa số văn nhân thời ấy không thích chữ quốc ngữ.
Nguyễn Đình Chiểu 阮廷沼 (1/7/1822 - 3/7/1888) tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ (sau khi mù lấy hiệu Hối Trai), sinh tại làng Tân Khánh, tổng Bình Trị thượng, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định, mất ở làng An Đức, tổng Bảo An, quận Ba Trị, tỉnh Bến Tre. Cha là Nguyễn Đình Huy, mẹ là Trương Thị Thiệt. Ông là con cả của bà Thiệt, tuy vậy thuộc dòng thứ của ông Huy. Dòng chính của ông Huy với bà Phan Thị Hữu có 2 con: Đình Lân và Thị Phu. Bà họ Trương có 7 con: các em của ông Đình Chiểu là Thị Thục, Thị Nữ, Thị Thành, Đình Tựu, Đình Tự, và Đình Huân.
Ông đỗ tú tài trong kỳ thi hương 1843 tại Gia Định. Năm 24 tuổi ông ra Huế để thi hội dọc đường nghe tin mẹ mất (10-12-1848) ông phải trở về cư tang. Trên đường về ông bị bệnh, mù hai mắt. Ông học được nghề thuốc từ thầy thuốc Trung. Năm sau…
- Chạnh tưởng Khổng Tử
- Chạy giặc
- Chúng tử tế mẫu văn
- Con dê
- Đạo trời Đạo người
- Điếu đông các đại học sĩ Phan công Thanh Giản
- Điếu Phan Công Tòng bài 01
- Điếu Phan Công Tòng bài 02
- Điếu Phan Công Tòng bài 03
- Điếu Phan Công Tòng bài 04
- Điếu Phan Công Tòng bài 05
- Điếu Phan Công Tòng bài 06
- Điếu Phan Công Tòng bài 07
- Điếu Phan Công Tòng bài 08
- Điếu Phan Công Tòng bài 09
- Điếu Phan Công Tòng bài 10
- Điếu Trương Định bài 01
- Điếu Trương Định bài 02
- Điếu Trương Định bài 03
- Điếu Trương Định bài 04
- Điếu Trương Định bài 05
- Điếu Trương Định bài 06
- Điếu Trương Định bài 07
- Điếu Trương Định bài 08
- Điếu Trương Định bài 09
- Điếu Trương Định bài 10
- Điếu Trương Định bài 11
- Điếu Trương Định bài 12
- Đơn đao phó hội
- Hoa sen lỗi thì
- Hoàng trùng trập khởi
- Hồi 01
- Hồi 01
- Hồi 01: Vân Tiên tạ thầy xin về đi thi
- Hồi 02
- Hồi 02
- Hồi 02: Vân Tiên lên đường gặp lũ sơn đài
- Hồi 03
- Hồi 03
- Hồi 03: Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Hồi 04
- Hồi 04
- Hồi 04: Nguyệt Nga về Hà Khê
- Hồi 05
- Hồi 05
- Hồi 05: Vân Tiên đi thi
- Hồi 06
- Hồi 06
- Hồi 06: Vân Tiên để Hớn Minh đi trước, mình về thăm nhà đã
- Hồi 07
- Hồi 07: Vân Tiên ra đi thi. Ghé nhà Võ công gặp bạn
- Hồi 08
- Hồi 08: Vân Tiên từ biệt Võ công, Thể Loan. Lên đường ra kinh thi, gặp: Vương Tử Trực, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm
- Hồi 09
- Hồi 09: Vân Tiên được tin mẹ chết, quày quả trở về
- Hồi 10
- Hồi 10: Trịnh Hâm hại Vân Tiên, trói tiểu đồng trong rừng, xô Vân Tiên xuống sông
- Hồi 11
- Hồi 11: Ngư ông vớt Vân Tiên lên, đem về nhà Võ công
- Hồi 12
- Hồi 12: Võ công giả đưa về Đông thành, đem Vân Tiên bỏ trong hang Thương tòng
- Hồi 13
- Hồi 13: Du thần cứu ra khỏi hang, gặp lão tiều cõng Vân Tiên về nhà
- Hồi 14
- Hồi 14: Hớn Minh đem Vân Tiên về chùa
- Hồi 15
- Hồi 15: Nguyệt Nga nhân có Lục ông, Kiều công mời qua, nghe tin Vân Tiên mất, buồn rầu khóc than
- Hồi 16
- Hồi 16: Thái sư đi nói Nguyệt Nga cho con không được, nên oán mà xin vua đòi đi cống Hồ bên nước Ô Qua
- Hồi 17
- Hồi 17: Nguyệt Nga nhảy xuống sông, nhờ Quan Âm đem vô bờ; vào vườn gặp Bùi ông đem về nuôi, bị Bùi Kiệm dỗ ngon dỗ ngọt
- Hồi 18
- Hồi 18: Nguyệt Nga trốn họ Bùi, lão bà gặp đem về nuôi
- Hồi 19
- Hồi 19: Vân Tiên nhờ thuốc tiên sáng mắt, bỏ chùa, giã từ Hớn Minh về thăm cha
- Hồi 20
- Hồi 20: Vân Tiên ra kinh thi đậu trạng nguyên. Vua sai đi dẹp giặc Ô qua với Hớn Minh
- Hồi 21
- Hồi 21: Vân Tiên gặp Nguyệt Nga, về tâu vua. Ơn đền, oán trả rồi về vinh qui cưới nàng Nguyệt Nga
- Hồi 22
- Hồi 23
- Hồi 24
- Hồi 25
- Hồi 26
- Hồi 27
- Hồi 28
- Hồi 29
- Hồi 30
- Hồi 31
- Hồi 32
- Hồi 33
- Hồi 34
- Hồi 35
- Hồi 36
- Hồi 37
- Hồi 38
- Hồi 39
- Hồi 40
- Hồi 41
- Hồi 42
- Hồi 43
- Hồi 44
- Hồi 45
- Làm thuốc
- Lăng mẫu tống sứ
- Mưa dầm
- Ngựa Tiêu Sương
- Nước lụt
- Than đạo
- Thảo thử hịch
- Thất Kinh Châu
- Thư gửi cho em
- Trời bão
- Tú tài Chiểu tự thuật
- Từ biệt cố nhân
- Tứ dân - công
- Tứ dân - nông
- Tứ dân - sĩ
- Tứ dân - thương
- Tự thuật (I)
- Tự thuật (II)
- Văn tế lục tỉnh sĩ dân trận vong
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn tế Trương Định
- Vương Lăng biếm Trần Bình
- Xem bói