Thơ » Việt Nam » Nguyễn » Nguyễn Du » Truyện Kiều
Bài thơ có 5 dị bản, hãy chọn bản muốn xem:
1 Bản quốc ngữ do Bùi Kỷ và Trần Trọng Kim hiệu đính
2 Bản Liễu Văn đường (1866), do Nguyễn Quảng Tuân phiên âm
3 Bản Liễu Văn đường (1871), do Nguyễn Quảng Tuân phiên âm
4 Bản Lâm Noạ Phu (1870), do Nguyễn Quảng Tuân phiên âm
5 Bản Kiều Oánh Mậu (1902), do Nguyễn Thế và Phan Anh Dũng phiên âm
Má phấn dạn dày xót tình lưu lạc;
Lầu xanh quen thói dạy bảo nghề dơ.
Hoá nhi thậtthiệt có nỡ lòng,
1130. Làm chi dâygiày tía, vò hồng, lắm nau!
Một đoàn đổ đếnmình đo đắn trước sau,
Vuốt đâu xuốngdưới đất, cánh đâu lêntrên trời?
Tú Bà tốc thẳng đến nơitới nơiđến ngay,
Hăm hămHằm hằm áp điệu một hơi lại nhà.
1135. Hung hăngHưng hành chẳng hỏi chẳng tra,
Đang tay vùi liễu, dập hoa tơi bời.
Thịt da ai cũng là người,
Lòng nào hồng rụng, thắm rời chẳng đau!
Hết lời thú phục khẩn cầu,
1140. Uốn lưng thịtnúi đổ, dậpcất đầu máu sa.
Rằng: “Tôi chút phận đàn bà,
Nước non lìa cửa, lìa nhà đến đây.
Bây giờ sống thácchết ở tay,
Thân này đã đến thế này thìcũng thôi!
1145. Nhưng tôi có sá chi tôi,
Phận tôi đành vậy, vốn người để đâu?
Thân lươn bao quản lấm đầu,
ChútXót lòng trinh bạch từ sau cũng chừalâu đến giờ!”
Được lời mụ mới tuỳ cơ,
1150. Bắt người bảo lãnh làm tờ cung chiêu.
Bày vai có ả Mã Kiều,
Xót nàng, ra mới đánh liều chịu đoan.
Mụ càng kể nhặt, kể khoan,
Gạn gùngĐón rào đến mực nồng nàn mới tha.
1155. Vực nàng vào nghỉ trong nhà,
Mã Kiều lại ngỏhở ý ra dặn lời:
“Thôi đà mắc lận thì thôi!
Đi đâu chẳng biết con người Sở Khanh?
BạcTự tình nổi tiếng lầu xanh,
1160. Một tay chôn biết mấy cành phù dung!
Đà đao lậpsắp sẵn chước dùng,
Lạ gì một cốt, một đồng xưa nay!
Có ba mươitrăm lạng trao tay,
Không dưng chi có chuyệnngười này, trònọ kia!
1165. Rồi ra trở mặt tức thì,
Bớt lời liệukêu chớ trây chi màsân si thiệtlây chi mà đời!”
Nàng rằng: “Thề thốt nặng lời,
Có đâu mà lại ralà người hiểm sâu!”
Còn đương suy trước, nghĩ sau,
1170. Mặt mo đã thấy ở đâu dẫn vào.
Sở Khanh lên tiếng rêu raocầm:
“Nọ nghe rằngRằng: “Nghe mới“Độ nghe nàng có con nào ở đây,
Phao cho quyến gió, rủ mây,
Hãy xem chocó biết mặt này là ai?”
1175. Nàng rằng: “Thôi thế thì thôi!
Rằng không, thìấy cũng vâng lời rằng không!”
Sở Khanh quátthét mắng đùng đùng,
Bước vào, vừa rắp thị hùng ra tay.
Nàng rằng: “Trời nhé có hay!
1180. Quyến anh, rủ yến, sự này tại ai?
ĐemPhỉnh người dẩybỏ xuống giếng thơikhơi,
Nói rồi, rồi lại ăn lời được ngay!
Còn tiên “tích việt” ở tay,
Rõ ràng mặt ấy, mặt này chứ ai?”
1185. Lời ngaynghe, đông mặt trong ngoài,
Kẻ chê bất nghĩa, người cườiAi ai cũng gớm mặt người vô lương!
Phụ tình án đã rõ ràng,
Dơ tuồngChờ xong, nghỉ mới kiếm đường tháo lui.
Buồng riêng, riêng những sụt sùi,
1190. Nghĩ thân mà lại ngậm ngùi cho thân:
“Tiếc thay trong giá, trắng ngần!
Đến phong trần cũng phong trần như ai.
Tẻ vui cũng một kiếp người,
Hồng nhan phải giống ở đời mãi ru!
1195. Kiếp xưa đã vụng đường tu,
Kiếp này chẳng kẻo đền bù mới xuôi!
Dẫu sao bình đã vỡ rồilỡ rơivỡ rơi,
Lấy thân mà trả nợ đời cho xong!”
Vừa tuần nguyệt sángrạng, gương trong,
1200. Tú Bà ghé lạiđến thong dong dặn dò:
“Nghề chơi cũng lắm công phu,
Làng chơi ta phải biết cho đủ điều.”
Nàng rằng: “MưaMây gió dậpdặt dìu,
Liều thân, thìấy cũng phải liều thế thôi!”
1205. Mụ rằng: “Ai cũng như ai,
Người taKhông dưngBỗng dưng ai mất tiền hoài đến đây?
Ở trong còncũng lắm điều hay,
Nỗi đêm khép mở, nỗi ngày riêng chung.
Này con thuộc lấy tấmlàm lòng:
1210. VànhVòng ngoài bảy chữ, vànhvòng trong tám nghề.
Chơi cho liễu chán, hoa chê,
Cho lăn lóc đá, cho mê mẩn đờiĐủ điều lịch sự mới mê đặng người.
Khi khoé hạnh, khi nét ngài,
Khi ngâm ngợi nguyệt, khi cười cợtrăn hoa.
1215. Đều là nghề nghiệp trongđáp thỉnh nghề nhà,
Đủ ngần ấy nétnết, mới là người soitay tronglàng soi.“
Gót đầu vâng dạy mấy lời,
Dường chau nét nguyệt, dường phai vẻ hồng.
Những nghe nói, đã thẹn thùng,
1220. Nước đời lắm nỗi lạ lùng khắt khe!
Xót mình cửa các, buồngphòng khuê,
VỡLựa lòng, học lấy những nghề nghiệp hay!
Khéo là mặt dạn, mày dày,
Kiếp ngườinày đã đến thế này thìlà thôi!
1225. Thương thay thân phận lạc loài!
Dẫu sao cũng ở tay người biết sao?
Lầu xanh mới rủ trướng đào,
Càng treo giá ngọc, càng cao phẩm người.
Biết bao bướm lảlệ, ong lơi!
1230. Cuộc say đầy tháng, trận cười suốttrót đêm.
Dập dìu lá giórủ, cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm TràngSở Khanh.
Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh,
Giật mình, mình lại thương mình xót xa.
1235. Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường?
Mặt sao dày gió dạn sương?
Thân sao bướm chánthán, ong chườngtinh bấy thân?
Mặc người mưa Sở, mâygió Tần,
1240. Những mình nào biết cócó biết xuân là gì?
Đòi phen gió tựa, hoa kề,
Nửa rèm tuyết ngậmtuyết lạnhmây ngỏ, bốn bềmùahè trăng thâu.
Cảnh nào cảnh chẳng đeo đausầu?
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ!
1245. Đòi phen nét vẽ, câu thơ,
Cung cầm trong nguyệt, nước cờ dưới hoalễ.
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai?
Thờ ơ gió trúc, mưa mai,
1250. Ngẩn ngơ trăm nỗi, dùi mài một thân.
NỗiÔm lòng đòi đoạn xa gần,
Chẳng vò mà rối, chẳng dần mà đau!
Nhớ ơn chín chữ cao sâu,
Một ngày một ngả bóng dâu tà tà.
1255. Dặm ngàn, nước thẳm, non xa,
Nghĩ đâu thân phận con ra thế này?
Sân hoè đôi chút thơ ngâyLong đong nhà bạc em ngây,
Trân cam, ai kẻ đỡ thay việcmột mình?
Nhớ lời nguyện ước ba sinh,
1260. Xa xôi ai có biếtthấu tình chăng ai?
Khi về hỏi liễu Chương Đài,
Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay?
Tình sâu mong trả nghĩa dàyđầy,
Hoa kia đã chắp câycội này cho chưa?
1265. Mối tình đòi đoạn vò tơ,
Giấc hương quan, luống lầnlẩn mơ canh dài.
Song sathe vò võ phương trời,
Nay hoàng hôn đã, lại mai hôn hoàng.
Lần lần thỏ bạc, ác vàng,
1270. Xót người trong hội đoạn tràng đòi cơn!
Đã cho lấy chữkiếp hồng nhan,
Làm cho,sao cho hại, cho tàn, cho cân!
Đã đày vào kiếp phong trần,
Sao cho sỉ nhục một lần mới thôi!