Jean Jacques Rousseau là nhà văn, nhà triết học lớn của Pháp sống trong thời đại mà triết học đóng vai trò quan trọng và chi phối đến toàn bộ đời sống xã hội của thế kỷ 18 mà các nhà viết sử gọi là Thế kỷ Ánh sáng. Một số tác phẩm của ông đã được dịch sang tiếng Việt, nhưng về phần thi ca thì hoàn toàn không có. Dưới đây là một bài thơ của ông mà tên tiêu đề là hai nhân vật lấy trong thần thoại Hy Lạp. Dịch thơ là việc rất khó nên đây mới chỉ là phác thảo sơ bộ mà thôi. Nếu có bạn nào giỏi hơn thì…
Lưu Thiền (còn có âm là Thiện) là con trai Lưu Bị, vua nước Thục đời Tam Quốc (220-280), lúc nhỏ còn được gọi là A Đẩu. Sau khi Lưu Bị chết, Lưu Thiền lên ngôi hoàng đế, sử gọi là Thục hậu chủ. Lưu Thiền là người tầm thường, bất tài, dù đã được Gia Cát Lượng giúp đỡ song cũng không chấn hưng nổi nước Thục. Cuối cùng Thục bị nước Nguỵ thôn tính. Sau này người ta dùng điển cố "A Đẩu" hay "Phù bất khởi đích Lưu A Đẩu" (Không thể giúp được Lưu A Đẩu) để chỉ những người hèn yếu bất tài,…
Con bọ xít hạnh ấy vốn sinh sống trong rừng. Nhưng buổi sáng nọ thức dậy, nó bỗng nảy ra ý định.
- Chuyến này ta ra Praha ở thôi!
Trên đường đi bọ xít hạnh gặp bác coi rừng
- Cô bé bọ xít hạnh đi đâu thế? - bác coi rừng hỏi
- Cháu ra Praha ở đây. Cháu không thích ở rừng nữa. Đêm đêm sương rơi làm ướt cả chân cháu. Trời trên rừng lại sáng đầy sao. mà cháu chẳng hiểu sao là gì, chúng mổ loài bọ xít hạnh chúng…
Dưới đây là toàn bộ các bài thơ của Các Mác đã được dịch sang tiếng Việt, gồm 39 bài, được sắp xếp theo đúng thứ tự của NXB Thanh Niên, 1983. Người soạn xin được chia các bài thơ làm nhiều phần vì dung lượng chứa các bài thơ của thivien có hạn chế, không chứa được hơn nghìn từ. Các bài thơ đều do Trần Đương dịch/
Phần I
Hai bầu trời
Bầu trời trên cao mãi mãi đứng yên Mãi mãi thở dịu dàng trong mây và chớp Bầu trời yêu thương mãi mãi của anh và của em Cả ánh nắng…
Trong cấu tạo nhan đề của thơ văn Hán Nôm, ở dạng danh ngữ, có hai hình thức thường gặp: danh từ trung tâm biểu thị thể loại (như: Hịch tướng sĩ văn - Trần Quốc Tuấn, Ngọc tỉnh liên phú - Mạc Đĩnh Chi, Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác, Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái, Hạ Châu tạp thi - Cao Bá Quát...); và danh từ trung tâm biểu thị (ấy là) bài hát, lời ca (về...) (như: Long Thành cầm giả ca - Nguyễn Du, Cung oán ngâm - Nguyễn Gia Thiều, Dương phụ hành - Cao Bá Quát, Hoán tỉnh châu dân từ…
Nga nga đông nhạc cao, Tú cực xung thanh thiên. Nham trung gian hư vũ, Tịch mịch u dĩ huyền. Phi công phục khí tượng, Vân cấu thành tự nhiên. Khí tượng nhĩ hà nhiên ? Toại lệnh ngã lâu thiên. Thệ tướng trạch tư vũ, Khả dĩ tận thiên niên.
- Chim tới đậu đầu giường tôi Đã bao đêm rồi không ngủ - Hèn nhát thay những từ không viết vào thơ - Mắt đen để khỏi bị chói mặt trời Đen hơn nữa - để khỏi bị đêm làm chói - Ánh sáng khiến anh bực mình? Đó là lỗi của chính anh - Anh ta nhổ bớt lông cánh để dễ đi bộ trên mặt đất này hơn - Hắn gào to thế làm chi? Để chẳng ai rõ: Hắn đã từ bao lâu rồi lặng tiếng - Nhìn cây tôi nghĩ đấy là người. Quả không sai! - Ngay cả khi có…
Gió táp mưa sa đứng thẳng bao phen Hoang phí để mấy đời trôi qua sáng, đêm Tuổi ấu thơ lại một lần xa vắng Mẹ tôi Một hạt trai đã mất đi vẻ sáng Hướng về biển rộng giữa chốn trần ai
Tôi, một sự điên rồ, một sức mạnh ma quỷ Ngẫu nhiên Người sinh ra, từ bùn đất và khí trời Người trộn lẫn, vắt nặn thành thân thể Cả cái tên đàn bà là người gọi mà thôi
Tôi, mềm như nước và nhẹ như lông vũ Người đặt trên lòng tay, tôi dung nạp cả cõi đời Mang cái xác phàm trần, dưới mặt trời rực rỡ Với cặp mắt mộng du, Người chẳng thể tin tôi
Tôi, người đàn bà ấm mềm và từng trải Vừa vô tâm vừa vất vả đa mang Tôi muốn nắm tay Người, mùa đông và đêm tối Trước mặt Người…