Trang trong tổng số 13 trang (125 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] ... ›Trang sau »Trang cuối
Ngày gửi: 15/06/2009 05:05
Có 1 người thích
Ngày gửi: 15/06/2009 06:36
Có 1 người thích
Ngày gửi: 15/06/2009 10:04
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Diệp Y Như vào 15/06/2009 10:06
Có 1 người thích
Nhưng cuộc vui dẫu có vui bao nhiêu, kéo dài đến mấy cũng đến lúc tàn; tiệc rượu dẫu có vui say bao nhiêu cũng không phải lúc nào cũng vui say quá chén. Ðoạn Trường Tân Thanh, dẫu hay, dẫu đẹp bao nhiêu, cách mấy đi nữa , cũng gặp phải cái gai, cắn phải những hạt cát không ngờ. Cắn nhầm, nhai phải một hạt cát , mảnh xương vụn , xương bò , xương lợn, đủ làm ta ngừng nhai ,cau mày, nhăn mặt. Chén rượu, miếng sơn hào hải vị bỗng trở nên mất ngon, hết cả đậm đà. Ðoạn Trường Tân Thanh cũng vô tình gặp phải một số nhược điểm không sao tránh khỏi, châm chước được. Xin đơn cử một vài thí dụ điển hình. Trong hai câu thơ đầu, Nguyễn Du diễn ý ra văn xuôi: trong cuộc đời trăm năm của một người, hai chữ “tài “và chữ “mệnh “luôn luôn xung khắc nhau, đố kỵ nhau, nôm na ... ghét nhau. Nguyễn Du diễn ý thành thơ:Ngu ý của em: Ủng hộ cụ Nguyễn Du tuyệt đối
“Trăm năm trong cõi người ta,
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau”
Nhận xét: thiết nghĩ: khéo là ở đây thừa, không cần thiết. “Khéo” ở đây có ý dè bỉu, mỉa mai, châm biếm. “Rõ khéo! Hơn nữa,”Khéo là ghét nhau “ngầm chỉ một sự đã an bài, một sự đã sắp xếp từ trước, một sự tất định. Thầy Nguyên không đề nghị thay bằng một từ nào khác. Thầy bỏ lửng. Tôi xin mạo muội thay bằng một từ mới ...:
“Trăm năm trong cõi người ta,
Chữ tài chữ mệnh vốn đà ghét nhau.”
Xin đơn cử một thí dụ khác.Khi mụ Tú bắt Kiều giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, nàng thêm nhớ cảnh nhớ người. Nhớ cha già mẹ yếu không ai trông nom chăm sóc, nhớ người yêu Kim Trọng cùng nàng thề thốt nâng chén đồng dạo nọ:
“Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu.”
Tương tự như câu trên,Nguyễn Du bị “chê “là về đâu.( lý do tại sao ,đã nói như trên).Xin mạo muội được đổi lại:
“Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác quê nhà tìm đâu.”
Tôi vốn lờ mờ dốt nát về văn chương chữ nghĩa,ít khi thấy được những ẩn ý của thi ca, nên khó mà phân tích, đánh giá một cách tương đối khách quan về một đoạn thơ hay một bài thơ Ðường, thơ Bùi Giáng, thơ của Nguyễn Du. Nhưng thành thực mà nói, sau khi xếp lại thiên Truyện Kiều, người đọc không thể không khẳng định giá trị của tác phẩm vô song này.
Theo tác giả Võ Doãn Nhẫn
Ngày gửi: 15/06/2009 10:35
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Vanachi vào 15/06/2009 10:40
Có 1 người thích
Ngày gửi: 15/06/2009 18:27
Có 1 người thích
Ngày gửi: 16/06/2009 03:21
Vanachi đã viết:Vâng, em hiểu gồi, chị Hương Nhu thắng 1-0 nhé
@DYN: "Dương Quan tam điệt" (hay tam luỹ) xuất xứ chính từ "Vị Thành khúc" mà ;). Cố nhiên Dương Quan có từ trước đó (đời Hán) nhưng vì có "Vị Thành khúc" mà mới có "Dương Quan tam điệt" và từ đó Dương Quan mới được dùng để chỉ ly biệt.
Ngày gửi: 16/06/2009 03:25
Ngày gửi: 16/06/2009 05:31
Có 1 người thích
Diệp Y Như đã viết:@ Em Diệp: Thắng thua mà làm chi hả em. HNhu chỉ quan tâm, sau mỗi cuộc thảo luận, HNhu học hỏi thêm được những gì mà thôi. Em tìm những câu Kiều hay mang lên đi. Hnhu lại xăm soi xem nó có dính dáng tới điển tích hay không. Hnhu thích mê cái dzụ này.Vanachi đã viết:Vâng, em hiểu gồi, chị Hương Nhu thắng 1-0 nhé
@DYN: "Dương Quan tam điệt" (hay tam luỹ) xuất xứ chính từ "Vị Thành khúc" mà ;). Cố nhiên Dương Quan có từ trước đó (đời Hán) nhưng vì có "Vị Thành khúc" mà mới có "Dương Quan tam điệt" và từ đó Dương Quan mới được dùng để chỉ ly biệt.
Ngày gửi: 16/06/2009 05:45
Có 1 người thích
Trang trong tổng số 13 trang (125 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] ... ›Trang sau »Trang cuối