Trang trong tổng số 100 trang (1000 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [73] [74] [75] [76] [77] [78] [79] ... ›Trang sau »Trang cuối
Ngày gửi: 28/09/2012 20:45
Có 3 người thích
Đồ Nghệ đã viết:Chiến sĩ thi đua toàn quốc, họ là ai?
Điều đáng suy ngẫm ở đây là sự vắng bóng của tầng lớp thường dân. Đó là những công nhân, nông dân đang lăn lộn trên công trường nhà máy, đồng ruộng làm ra những giá trị đích thực của cuộc sống. Đó là những chiến sĩ nơi biên cương Tổ quốc, giữa trùng khơi đại dương luôn luôn đối mặt với gian khổ, hiểm nguy, bảo vệ vững chắc chủ quyền đất nước. Sao họ không có mặt trong đội ngũ ưu tú này ?
Ngày gửi: 28/09/2012 21:50
Có 4 người thích
Vodanhthi đã viết:MỘT SỐ NGỘ NHẬN CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAMNhững chấm phá buồn của bức tranh đại học
TT - Năm học mới chỉ đi qua mấy chục ngày, bức tranh ĐH đã có những diễn biến phức tạp, thậm chí tiêu cực. “Trăm hoa đua nở”, chẳng ai chịu giống ai trong việc tuyển sinh.
Quan niệm về đào tạo liên thông được hiểu một cách tùy tiện. Chủ trương cho phép thí sinh thay đổi nguyện vọng xét tuyển khiến tình hình “nộp vào rút ra” cũng rối. Cứ đà này, liệu hết tháng 10 các trường đã có thể ổn định tổ chức để tập trung sức lo việc đào tạo?
Một nét buồn khác: do “sinh đẻ không kế hoạch”, số trường ĐH-CĐ mới ra đời hoặc mới được “lên đời” quá nhiều dẫn đến hệ quả “cầu ít, cung nhiều”. Bộ phận tuyển sinh của nhiều trường khá nhàn rỗi - một sự nhàn rỗi đáng báo động. Một vài dẫn chứng: chỉ tiêu của Trường ĐH Phan Châu Trinh (Quảng Nam) cho 12 ngành ĐH và CĐ là 800, đến ngày 24-9 mới có 30 tân sinh viên làm thủ tục nhập học, tỉ lệ đạt 3,7%. Trường ĐH Phú Xuân (Thừa Thiên - Huế) cũng buồn không kém, chỉ tiêu tuyển sinh của chín ngành ĐH và sáu ngành CĐ là 1.000 nhưng chỉ có 75 hồ sơ đăng ký dự thi nguyện vọng 1 và một thí sinh trúng tuyển, tỉ lệ đạt 7,5% (Tuổi Trẻ ngày 26-9-2012).
Bức tranh tuyển sinh ở nhiều trường ngoài công lập thuộc hai trung tâm ĐH-CĐ Hà Nội - TP.HCM lớn nhất nước cũng xào xạc, hiu hắt tương tự. Nếu kế hoạch tuyển sinh được các trường cân nhắc kỹ lưỡng với tinh thần “biết người biết ta”, tỉnh táo, thỏa đáng và nếu vai trò điều hành, chỉ đạo của lãnh đạo Bộ GD-ĐT vững vàng, chắc chắn hơn, có lẽ tình hình sẽ khác...
Nét buồn thứ ba không thể không nhắc đến: cách làm tùy tiện, vô nguyên tắc của không ít đơn vị trường, khoa. Nhiều trường ngoài công lập để đạt chỉ tiêu tuyển sinh đã hạ thấp điểm tuyển của nguyện vọng bổ sung. Ngay đối với ngành y - ngành học “quý tộc”, cao giá bậc nhất - cũng không thoát khỏi tình trạng ấy. Chất lượng đầu vào mà thấp, chất lượng đầu ra sau mấy năm đào tạo không cần nói nhưng đã có thể lường trước mức độ yếu kém của nó như thế nào. Nhìn thấy “quả bom suy thoái chất lượng”được hẹn giờ sẽ nổ chậm mà không nhanh chóng tháo ngòi nổ thì thiếu trách nhiệm với tương lai quá!
Đáng lưu ý là hiện tượng vi phạm đạo đức nhà giáo và vi phạm pháp luật, tự cho phép “múa gậy vườn hoang”, tự tung tự tác trong việc chấm thi, nâng điểm. Ác một nỗi, những vị vi phạm hầu hết đều có chức có quyền: ông trưởng khoa kiến trúc Trường ĐH Khoa học (Huế) tự ý nâng điểm cho một bài thi tuyển sinh về môn mỹ thuật (Tuổi Trẻ ngày 5 và 13-9).
Tệ hại hơn, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội - một đại gia trưởng lão, một trong năm trường ĐH của miền Bắc được thành lập từ năm 1956 - đã nâng điểm hàng loạt cho học viên cao học, đến mức Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga nhận định rằng: “Đây là sai phạm nghiêm trọng, chưa từng có, lại xảy ra ở một trường ĐH lớn” (Tuổi Trẻ ngày 26-9).
Thật ra không chỉ riêng mảng ĐH-CĐ có những điều đáng phiền muộn như trên. Các cấp học khác thấp hơn cũng tồn tại và nảy sinh hàng loạt vấn đề cần được giải quyết rốt ráo: tình trạng thiếu giáo viên mầm non và tiểu học ở nhiều nơi. Hiện tượng dạy thêm, học thêm “tự nguyện” (nhưng thực chất là ép buộc) ngay từ lớp 1 đến hết cấp THPT ở nhiều trường. Cơ sở vật chất (trường lớp, nhà công vụ, sân chơi, đồ dùng dạy học...) còn xa mới đạt yêu cầu ở không ít địa phương. Hình hài, hồn cốt của chủ trương chiến lược “đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam” đến nay vẫn chưa rõ ra sao, dù thời gian cứ như mỡ tan trong chảo nóng... Nhưng thôi, xin hãy tiếp tục nói hẹp trong phạm vi bậc ĐH-CĐ. Chắc chắn năm học này nhiều ngành ở nhiều trường sẽ đóng cửa, không ít trường
ĐH-CĐ kể cả trong và ngoài công lập sẽ sống èo uột. Kinh nghiệm cho biết: đã hụt chân tụt dốc sẽ rất khó gượng lại. Năm học này đã vậy, năm sau (2013-2014) và các năm kế tiếp sẽ ra sao? Rõ ràng cần có cuộc đại phẫu tình hình ĐH-CĐ (tuyển sinh, đào tạo, cơ sở vật chất, chất lượng đội ngũ giáo viên, năng lực điều hành của những nhà quản lý...). Và rất cần những biện pháp mạnh, kể cả những chế tài nghiêm khắc.
Chưa bao giờ vai trò, trách nhiệm cầm cân nảy mực của lãnh đạo ngành GD-ĐT đối với bậc ĐH-CĐ lại cần được yêu cầu cao nhưng hết sức cần thiết như lúc này.
TRẦN HỮU TÁ
Ngày gửi: 29/09/2012 13:06
Có 3 người thích
Ngày gửi: 30/09/2012 09:27
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi chao chang vào 30/09/2012 09:28
Có 4 người thích
Ngày gửi: 01/10/2012 20:37
Có 5 người thích
Lồng đèn Trung Quốc và trẻ em mù
Lồng đèn Trung Quốc được trao cho học sinh khiếm thị ở Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu - Ảnh: C.L
Ngày gửi: 04/10/2012 11:27
Có 4 người thích
Cả trường nghỉ học cho quan xã làm đám cưới
Thiệp cưới được in rất cụ thể địa điểm là trường "THCS Tân Tiến -Vĩnh Tường -Vĩnh Phúc". (Ảnh: Pháp luật& Xã hội)
Lớp học, bàn ghế học sinh trở thành nơi tiếp khách. (Ảnh: Pháp luật& Xã hội).
Ngày gửi: 04/10/2012 15:07
Có 3 người thích
Ngày gửi: 04/10/2012 15:10
Có 3 người thích
Ngày gửi: 05/10/2012 18:36
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Rào-Nam vào 05/10/2012 18:37
Có 3 người thích
ngh.mai đã viết:Vodanhthi đã viết:MỘT SỐ NGỘ NHẬN CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAMNhững chấm phá buồn của bức tranh đại học
TT - Năm học mới chỉ đi qua mấy chục ngày, bức tranh ĐH đã có những diễn biến phức tạp, thậm chí tiêu cực. “Trăm hoa đua nở”, chẳng ai chịu giống ai trong việc tuyển sinh.
Quan niệm về đào tạo liên thông được hiểu một cách tùy tiện. Chủ trương cho phép thí sinh thay đổi nguyện vọng xét tuyển khiến tình hình “nộp vào rút ra” cũng rối. Cứ đà này, liệu hết tháng 10 các trường đã có thể ổn định tổ chức để tập trung sức lo việc đào tạo?
Một nét buồn khác: do “sinh đẻ không kế hoạch”, số trường ĐH-CĐ mới ra đời hoặc mới được “lên đời” quá nhiều dẫn đến hệ quả “cầu ít, cung nhiều”. Bộ phận tuyển sinh của nhiều trường khá nhàn rỗi - một sự nhàn rỗi đáng báo động. Một vài dẫn chứng: chỉ tiêu của Trường ĐH Phan Châu Trinh (Quảng Nam) cho 12 ngành ĐH và CĐ là 800, đến ngày 24-9 mới có 30 tân sinh viên làm thủ tục nhập học, tỉ lệ đạt 3,7%. Trường ĐH Phú Xuân (Thừa Thiên - Huế) cũng buồn không kém, chỉ tiêu tuyển sinh của chín ngành ĐH và sáu ngành CĐ là 1.000 nhưng chỉ có 75 hồ sơ đăng ký dự thi nguyện vọng 1 và một thí sinh trúng tuyển, tỉ lệ đạt 7,5% (Tuổi Trẻ ngày 26-9-2012).
Bức tranh tuyển sinh ở nhiều trường ngoài công lập thuộc hai trung tâm ĐH-CĐ Hà Nội - TP.HCM lớn nhất nước cũng xào xạc, hiu hắt tương tự. Nếu kế hoạch tuyển sinh được các trường cân nhắc kỹ lưỡng với tinh thần “biết người biết ta”, tỉnh táo, thỏa đáng và nếu vai trò điều hành, chỉ đạo của lãnh đạo Bộ GD-ĐT vững vàng, chắc chắn hơn, có lẽ tình hình sẽ khác...
Nét buồn thứ ba không thể không nhắc đến: cách làm tùy tiện, vô nguyên tắc của không ít đơn vị trường, khoa. Nhiều trường ngoài công lập để đạt chỉ tiêu tuyển sinh đã hạ thấp điểm tuyển của nguyện vọng bổ sung. Ngay đối với ngành y - ngành học “quý tộc”, cao giá bậc nhất - cũng không thoát khỏi tình trạng ấy. Chất lượng đầu vào mà thấp, chất lượng đầu ra sau mấy năm đào tạo không cần nói nhưng đã có thể lường trước mức độ yếu kém của nó như thế nào. Nhìn thấy “quả bom suy thoái chất lượng”được hẹn giờ sẽ nổ chậm mà không nhanh chóng tháo ngòi nổ thì thiếu trách nhiệm với tương lai quá!
Đáng lưu ý là hiện tượng vi phạm đạo đức nhà giáo và vi phạm pháp luật, tự cho phép “múa gậy vườn hoang”, tự tung tự tác trong việc chấm thi, nâng điểm. Ác một nỗi, những vị vi phạm hầu hết đều có chức có quyền: ông trưởng khoa kiến trúc Trường ĐH Khoa học (Huế) tự ý nâng điểm cho một bài thi tuyển sinh về môn mỹ thuật (Tuổi Trẻ ngày 5 và 13-9).
Tệ hại hơn, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội - một đại gia trưởng lão, một trong năm trường ĐH của miền Bắc được thành lập từ năm 1956 - đã nâng điểm hàng loạt cho học viên cao học, đến mức Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga nhận định rằng: “Đây là sai phạm nghiêm trọng, chưa từng có, lại xảy ra ở một trường ĐH lớn” (Tuổi Trẻ ngày 26-9).
Thật ra không chỉ riêng mảng ĐH-CĐ có những điều đáng phiền muộn như trên. Các cấp học khác thấp hơn cũng tồn tại và nảy sinh hàng loạt vấn đề cần được giải quyết rốt ráo: tình trạng thiếu giáo viên mầm non và tiểu học ở nhiều nơi. Hiện tượng dạy thêm, học thêm “tự nguyện” (nhưng thực chất là ép buộc) ngay từ lớp 1 đến hết cấp THPT ở nhiều trường. Cơ sở vật chất (trường lớp, nhà công vụ, sân chơi, đồ dùng dạy học...) còn xa mới đạt yêu cầu ở không ít địa phương. Hình hài, hồn cốt của chủ trương chiến lược “đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam” đến nay vẫn chưa rõ ra sao, dù thời gian cứ như mỡ tan trong chảo nóng... Nhưng thôi, xin hãy tiếp tục nói hẹp trong phạm vi bậc ĐH-CĐ. Chắc chắn năm học này nhiều ngành ở nhiều trường sẽ đóng cửa, không ít trường
ĐH-CĐ kể cả trong và ngoài công lập sẽ sống èo uột. Kinh nghiệm cho biết: đã hụt chân tụt dốc sẽ rất khó gượng lại. Năm học này đã vậy, năm sau (2013-2014) và các năm kế tiếp sẽ ra sao? Rõ ràng cần có cuộc đại phẫu tình hình ĐH-CĐ (tuyển sinh, đào tạo, cơ sở vật chất, chất lượng đội ngũ giáo viên, năng lực điều hành của những nhà quản lý...). Và rất cần những biện pháp mạnh, kể cả những chế tài nghiêm khắc.
Chưa bao giờ vai trò, trách nhiệm cầm cân nảy mực của lãnh đạo ngành GD-ĐT đối với bậc ĐH-CĐ lại cần được yêu cầu cao nhưng hết sức cần thiết như lúc này.
TRẦN HỮU TÁ
1. Bộ tiêu chuẩn mà các trường ở Việt Nam đang áp dụng sẽ tạo ra chất lượng cao (làm thế nào để quản trị, quản lý trường đại học )
2. Việc tăng nguồn lực vật chất là có thể tạo ra chất lượng cao hơn hiện có (Khả năng vay WB cho GD rất thấp, cần đổi mới cơ chế quản lý, quản trị)
3. Cải cách từ từ cũng có thể dẫn đến thành công (phải cải cách nhanh chóng, mạnh mẽ )
4. Kiểm định chất lượng như hiện nay là có thể nâng cao chất lượng đào tạo (Kiểm định chất lượng chỉ hiệu quả khi các trường phải tự chịu trách nhiệm).
5. Cách tuyển chọn và sử dụng nhân sự như hiện nay (tiêu chuẩn lý lịch, quen biết… không có chỗ đứng trong khoa học. Phải đổi mới nhân sự trong giáo dục đại học mới có thể nâng cao chất lượng giáo dục).
6. Có Trường ĐH nghiên cứu đạt chất lượng quốc tế sẽ làm phát triển (tốt nhất để phát triển một đất nước là bằng cách sử dụng các “công nghệ phù hợp” với hoàn cảnh của đất nước)
7. Các nhà GD và quản lí chỉ hô khẩu hiệu: Quyết tâm nâng cao chất lượng GDĐH.( thực tế thì không có chất lượng chung chung, mà chỉ có các CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC, chỉ nâng cao được các chỉ tiêu nếu phân loại chỉ tiêu được rõ ràng và sát thực)
Ngày gửi: 06/10/2012 11:52
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Đồ Nghệ vào 06/10/2012 11:56
Có 4 người thích
Trang trong tổng số 100 trang (1000 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [73] [74] [75] [76] [77] [78] [79] ... ›Trang sau »Trang cuối