Trang trong tổng số 4 trang (37 bài trả lời)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] ›Trang sau »Trang cuối
Gửi bởi Thuỷ Hương ngày 11/10/2007 16:07
(Hoàng Ngọc Tuấn)
Những phân tích trong 3 chương đầu [của tiểu luận "Thơ Jazz: tiết tấu, âm thanh và phong khí da đen"] cho thấy thơ jazz mang một số đặc tính chủ yếu như: mô tả chân dung các nhạc sĩ và âm nhạc của họ; mô tả âm sắc độc đáo của nhạc cụ; được viết như lời ca blues; và, được viết để đọc trên nền nhạc jazz. Một cách tổng quát, những đặc tính chủ yếu này có thể giúp chúng ta phân biệt thơ jazz với những loại thơ da đen khác. Tuy nhiên, sự phân biệt này khó được thực hiện một cách tuyệt đối minh bạch. Cũng như thơ da đen nói chung, hầu hết thơ jazz nói về thân phận da đen lưu đày, niềm đau nô lệ, phản ứng trước thái độ kỳ thị chủng tộc, nhắc đến nguồn gốc Tây Phi xa xưa, tình trạng lao động khổ sai, những bất công xã hội, sự nghèo đói, tính cách vô luân của đời sống đô thị, mặc cảm màu da, sự kêu gọi đoàn kết chủng tộc, v.v... Những điểm dị biệt giữa thơ jazz và thơ da đen, do đó, ít hơn những điểm tương đồng. Sự dị biệt hầu như chỉ gắn liền với những đặc tính có liên hệ với jazz hay không. Có lẽ chính vì thế mà Sascha Feinstein và Yusef Komunyakaa, hai thi sĩ jazz và nhà biên tập thơ jazz nổi tiếng, đã có vẻ lưỡng lự trước hai thuật ngữ "jazz poetry" và "jazz-related poetry". Nếu "thơ jazz" thực chất chỉ là "thơ-có-liên-hệ-đến-jazz", thì chẳng qua nó là một dạng thơ da đen viết về những đề tài có liên hệ đến jazz hay chịu ảnh hưởng của jazz trong âm thanh và tiết tấu.
Tuy nhiên, có những bài thơ vẫn được gọi là thơ jazz trong khi chúng chỉ đề cập đến jazz, mà chẳng đậm đà phong khí da đen gì mấy. Thử đọc bài thơ "Indiana Haiku" của Etheridge Knight:
Mirror of keen blades
Slender of guitar strings; Wes
Montgomery jazz.[1]
Tạm dịch:
Tấm gương soi cạnh sắc
Mỏng như dây đàn guitar: Wes
Montgomery jazz.
Bài này cùng nhiều bài haiku khác đã được Sascha Feinstein và Yusef Komunyakaa chọn đăng trong The Jazz Poetry Anthology và The Second Set. Tất nhiên, chúng ta có thể đưa ra lý luận rằng nếu nhạc jazz ở New Orleans những năm 1920 sẵn sàng đón nhận những ảnh hưởng đa văn hóa trong phong cách, thì thơ jazz cũng thế: để mô tả chân dung của một nhạc sĩ jazz, nhà thơ có thể sử dụng cả thể thơ haiku của Nhật Bản; và điều quan trọng nhất trong bài thơ này là Etheridge Knight đã mô tả diệu thủ Wes Montgomery với âm sắc guitar như cắt thịt, một trong những âm sắc guitar độc đáo nhất trong lịch sử nhạc jazz.
Nhưng nếu thế, liệu chúng ta có thể làm thơ jazz qua thể lục bát của Việt Nam chăng? Câu hỏi này có thể tạm được trả lời bằng hai cách: 1/ rằng thơ lục bát, với tiết tấu đều đặn, số lượng âm tiết và kết cấu âm điệu bằng trắc khả đoán và đặc thù Việt Nam của nó, không thể thích hợp với nhịp chỏi và tính cách ứng diễn (improvisation) của nhạc jazz, trong khi thơ haiku có tiết tấu không đều đặn, và âm điệu cao thấp không quy định nên có thể thích hợp với nhạc jazz hơn; và 2/ vì nhạc jazz xuất phát từ người da đen Bắc Mỹ, nên chỉ có tiếng Anh, đặc biệt là loại tiếng Anh viết theo giọng Mỹ đen mới thực sự thích hợp, trong khi đó, thơ lục bát không thể được viết bằng tiếng Anh (ngược lại, thơ haiku có thể được viết bằng tiếng Anh).
Cách trả lời thứ nhất có vẻ chấp nhận được, nhưng cách trả lời thứ hai có lẽ cần phải được xét lại, vì đã có những bài thơ không được viết bằng tiếng Anh trong nguyên tác, nhưng bản dịch Anh ngữ của chúng vẫn được Feinstein và Komunyakaa chọn đăng trong các tuyển tập thơ jazz. Như những bài thơ của Léopold Sédar Senghor, chẳng hạn.
Gửi bởi Thuỷ Hương ngày 05/10/2007 15:26
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi hongha83 vào 28/07/2014 15:32
Chẳng có gì cho không, tất thảy đều vay mượn
Tôi nợ nần lút tai
buộc phải gán thân trừ nợ cho mình
vì cuộc sống phải gán trừ cuộc sống
Mọi sự đã an bài
rằng tim này phải đem đi trả
rằng gan này phải gửi lại thôi
và từng ngón tay cũng thế xin hồi
Các điều kiện của hợp đồng
muộn rồi, không thể hủy
Nợ nần sẽ đuổi theo tôi
kéo lê cùng da thịt
Tôi lê bước trên thế gian
giữa những đám đông con nợ
Đám này buộc phải dứt cánh trả
Đám kia dù muốn dù không
phải đem lá ra mà thanh tóan
Trong chúng ta
mỗi tế bào đều là món nợ
Chẳng có gì ta có cơ giữ maĩ
ngay đến chiếc lông tơ, cọng cỏ tầm thường
Sổ nợ đời ghi rõ từng trang
và dõi sổ ra
ta chẳng có gì làm của riêng ta
Tôi không tài nào nhớ nổi
khi nào, ở đâu và để làm chi
tôi lại đi cho phép mình
lập nên hóa đơn nợ ấy
Cái thứ phản đối chống nó
ta gọi tên là tâm hồn
đấy là duy nhất một thứ
không ghi trong sổ nợ nần.
Gửi bởi Thuỷ Hương ngày 04/10/2007 17:27
KIEDY SPOTYKAM CIĘ W LESIE
Kiedy spotykam cię w lesie,
Co szumem w sen się kołysze,
Pytam: "Dlaczego ty do mnie nie mówisz,
Lecz echo słów jeno twych słyszę?"
Gdy cię spotykam w ogrodzie,
Gdzie wonie zwiewa wiew chyży,
Pytam: "Dlaczego na pierś mi nie padasz,
Lecz jeno woń czuję twej bliży?"
Gdy cię spotykam nad studnią,
Gdzie niebo w wód śpi błękicie,
Pytam: "Dlaczego nie widzę twych oczu,
Lecz jeno ich w wodzie odbicie?"
Kiedy spotykam cię we śnie,
Który wykwita w noc z głuszy,
Pytam: "Dlaczego cię nie ma na świecie,
Lecz żyjesz jedynie w mej duszy?..."
Gửi bởi Thuỷ Hương ngày 04/10/2007 17:22
ROZMOWA LIRYCNA
- Powiedz mi jak mnie kochasz.
- Powiem.
- Więc?
- Kocham cie w słońcu. I przy blasku świec.
Kocham cię w kapeluszu i w berecie.
W wielkim wietrze na szosie, i na koncercie.
W bzach i w brzozach, i w malinach, i w klonach.
I gdy śpisz. I gdy pracujesz skupiona.
I gdy jajko roztłukujesz ładnie -
nawet wtedy, gdy ci łyżka spadnie.
W taksówce. I w samochodzie. Bez wyjątku.
I na końcu ulicy. I na początku.
I gdy włosy grzebieniem rozdzielisz.
W niebezpieczeństwie. I na karuzeli.
W morzu. W górach. W kaloszach. I boso.
Dzisiaj. Wczoraj. I jutro. Dniem i nocą.
I wiosną, kiedy jaskółka przylata.
- A latem jak mnie kochasz?
- Jak treść lata.
- A jesienią, gdy chmurki i humorki?
- Nawet wtedy, gdy gubisz parasolki.
- A gdy zima posrebrzy ramy okien?
- Zimą kocham cię jak wesoły ogień.
Blisko przy twoim sercu. Koło niego.
A za oknami śnieg. Wrony na śniegu.
Gửi bởi Thuỷ Hương ngày 03/10/2007 20:52
Chị ơi! Chị tên gì? -Tôi không biết
Chị sinh năm nào? Và ở nơi đâu? -Tôi không biết
Vì sao chị lại đào một cái hầm dưới đất? -Tôi không biết
Chị ẩn náu nơi đây đã được bao lâu? - Tôi không biết
Tại sao chị lại cắn vào ngón tay thân ái của tôi? -Tôi không biết
Chị có hiểu chúng tôi không làm gì hại chị? -Tôi không biết
Chị ở bên nào trận tuyến? -Tôi không biết
Giờ đang thời chiến tranh chị phải chọn thôi -Tôi không biết
Làng chị có còn không? -Tôi không biết
Những đứa trẻ này là con chị? -Vâng.
Gửi bởi Thuỷ Hương ngày 02/10/2007 15:54
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Thuỷ Hương vào 02/10/2007 15:55
Thơ Wisława Szymborska luôn làm cho người đọc phải dừng lại suy nghĩ. Những bài thơ của bà rất đơn giản nhưng không dễ dãi, có những phương pháp tu từ đặc sắc nhưng không rườm rà rối rắm, và bà không chú trọng nhiều đến vần điệu. Vì thế, dịch thơ Szymborska mà cố ép vần như một số dịch giả làm là điều không cần thiết :)
Gửi bởi Thuỷ Hương ngày 02/10/2007 15:35
JEST TAKA ULICA
Jest taka ulica
której prawie nie ma
a domki przy niej parterowe
Jak stara księga
czasem się otwiera
i ludzie patrzą zza firanek
Tu można w oknie
dojrzeć szklaną kulę
lub słój z ogórkami kiszonymi
Czasem też się trafi
stary jak świat kalendarz
albo obrazek ze świętymi
Lecz drzwi nie zawsze
dla wszystkich otwarte
szczególnie w okolicach zimy
Tu ludzie chcą mieć
błogi święty spokój
nawet za wszelką cenę
Po to by czasem
zapaść w dłuższy sen
i śnić że wkrótce będzie lepiej
Gửi bởi Thuỷ Hương ngày 02/10/2007 15:33
DYKURS Z POETĄ
Jak oddać zapach w poezji...
na pewno nie przez proste nazwanie
ale cały wiersz musi pachnieć
i rym
i rytm
muszą mieć temperatury miodowej polany
a każdy przeskok rytmiczny
coś z powiewu róży
przerzuconej nad ogrodem
rozmawialiśmy w jak najlepszej symbiozie
aż do chwili gdy powiedziałem
„wynieś proszę to wiadro
bo potwornie tu śmierdzi szczyną”
możliwe że to było nietaktowne
ale już nie mogłem wytrzymać.
(1957)
Gửi bởi Thuỷ Hương ngày 02/10/2007 15:30
RANKIEM W PARKU
Rankiem odprawiając w parku rekolekcje z drzewami
spotykam samotnika z walizeczką na ustronnej ławce
zaglądam do walizeczki
brr
w walizeczce poćwiartowane
niemowlę
dyskretnie skręcam w boczną aleję
idzie jakiś
tobół tobół dźwiga
pac... z toboła wypada ucięta noga kobieca
tego już za wiele
uciekam w najodleglejszy zakątek
gdzie park łączy się z wygasłym szutrowiskiem
tu mogę spotkać tylko znajomego niedojdę-buchaltera
amatora zielnika
ale cóż to koło niego kroczy?
koń?
pies?
coś mniejszego od konia
a wznioślejszego od doga
ach... to Chimera
on tu pasie w samotności swoją Chimerę
biedny staruszek.
(1957)
Gửi bởi Thuỷ Hương ngày 02/10/2007 15:28
Inaczej wyobrażałem sobie śmierć
wierzyłem naiwnie
że szczytowy orgazm przerażenia
wytrąci mnie wreszcie ze strefy bólu
Tymczasem wszystko czuję
widzę wszystko
pozostając na prawach trupa
bez możliwości jęku
drgnięcia
poruszenia się
uczestniczę całym zapasem strachu i cierpienia
w ogranym kawałku dra Tulpa
Student nieśmiały i gorliwy
wierci mi w mózgu jakimś dziwnym instrumentem
Patrząc na brzydką twarz chłopca
ubogi i niemodny strój puszek na wardze
myślę
możliwe że on jeszcze jest niewinny
i złośliwa satysfakcja przynosi mi pewną ulgę
(o ile można doznawać ulgi w
trakcie wiercenia w mózgu)
Znam wszystkie narowy profesora
starego i łysego jak koń
znam posępne dowcipy studentów
zdołałem zapamiętać absurdalne frazesy medycyny
których pokryciem jest rzekomo
moje udręczone ciało
skazane na odkrywanie
coraz okrutniej zdumiewających
bukietów tortur.
(1957)
Trang trong tổng số 4 trang (37 bài trả lời)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] ›Trang sau »Trang cuối