Trang trong tổng số 55 trang (547 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] ... ›Trang sau »Trang cuối

Ảnh đại diện

Tuấn Khỉ

Xin được gửi về Bộ Giáo dục & Đào tạo

Bài đăng trên Dân Trí Thứ Ba, 15/05/2012 - 07:45

(Dân trí) - Có lẽ tất cả chúng ta đều mong muốn nhận được câu trả lời từ Bộ GD&ĐT rằng tại sao một công trình khoa học giáo dục hiệu quả và tầm cỡ như vậy nhưng sau 1/3 thế kỉ vẫn còn “thực nghiệm” và còn phải đeo đẳng thân phận “thực nghiệm” đến bao giờ?

http://dantri4.vcmedia.vn/x6yccccccccccccgLlrJ/Image/2012/04/mhthuc-nghiem_2bf01.jpg
(Minh họa: Ngọc Diệp)



“Xô đổ cổng trường để mua đơn dự tuyển vào lớp 1”, “Đạp đổ cổng trường, xô đẩy xin học lớp 1” , “Xô đổ cổng trường để xin học cho con”, “Hàng trăm người xô đổ cổng trường để xin cho con vào lớp 1”, “Trắng đêm đội mưa, xô đổ cổng trường xin học cho con”, “Xô đổ cổng trường tìm chỗ học cho con”, “Nỗi niềm phụ huynh xô đổ cổng Trường Thực nghiệm”, “Tại sao phụ huynh đổ xô cho con vào học Trường Thực nghiệm?”…

Đó là nhừng dòng tít xuất hiện trên hầu hết các tờ báo lớn như Dân trí, Thanh niên, Pháp luật TP. HCM, Việt Nam Nét, VnExpress, Giáo dục Việt Nam, Bee Kiến thức, Nông nghiệp Việt Nam…

Một sự kiện trong tuyển sinh lớp MỘT của niên học 2012 - 2013.

Theo kế hoạch 6 giờ sáng ngày 12/5, nhà trường mới nhận đơn nhưng từ tối ngày 11/5, hàng trăm phụ huynh đã thức trắng đêm dưới trời mưa lạnh, xếp hàng chầu chực trước cổng trường. Khoảng gần 4 giờ sáng, đã có sự xô xát giữa các phụ huynh và đúng 6 giờ, khi cánh cổng vừa mở thì ngay lập tức bị xô đổ. Trước sự việc trên, Nhà trường quyết định tạm hoãn và hôm sau (ngày 13/5), việc tuyển sinh đã hoàn thành trong sự chật vật của cảnh sát.

Vì sao hàng trăm phụ huynh phải đội mưa gió, thức thâu đêm chầu chực xếp hàng như vậy? Câu trả lời thật đơn giản: Chất lượng.

Từ nhiều năm nay, Trường Thực nghiệm được coi là đỉnh cao của giáo dục phổ thông Việt Nam bởi phương pháp giảng dạy hiện đại và độc đáo. Đây cũng là nơi ươm mầm, nuôi dưỡng nên Nhà toán học nổi tiếng thế giới – GS. Ngô Bảo Châu.

Thế nhưng, có thể còn nhiều người chưa hoặc không biết rằng một môi trường dạy và học được coi là lý tưởng ở Việt Nam đã và đang chịu số phận long đong suốt hơn 30 năm qua và trong tương lai gần, vẫn tiếp tục… long đong, lật đật. Ngưởi đứng đầu nhóm tác giả, GS. Hồ Ngọc Đại quá bức xúc đã hơn một lần thốt lên những từ ngữ đau xót đến mức mình không muốn và cả không dám nhắc lại ở diễn đàn này.

Trở lại câu chuyện cách đây 30 năm, khi đó TS.KH Hồ Ngọc Đại sau nhiều năm du học ở “Thung lũng tri thức” Lômônôxôp (Liên xô) về nước đã cùng với một số bạn bè tâm huyết như TS.KH Nguyễn Kế Hào, TS. Đặng  Ngọc Diệp…  xin phép Chính phủ mở ngôi trường này để làm cuộc “cách mạng” cho nền giáo dục nước nhà sau chiến tranh đã trở nên không còn thích hợp. Như lời GS. Đại là để thể hiện sự “nổi loạn tư duy giáo dục”, một sự nổi loạn cần thiết cho một cuộc hồi sinh và phát triển. Đầu tiên, công trình nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ lãnh đạo và được đón nhận hết sức hồ hởi ở các địa phương vì những thành công đích thực của nó. Thế nhưng (lại… nhưng, khổ thế) sau đó ít lâu, mô hình càng phát triển bao nhiêu thì lại càng bị… lạnh nhạt bấy nhiêu. Người ta đã hơn một lần định xóa sổ cái mô hình này. Hậu quả là giờ đây, dù đã có hơn 30 năm “thâm niên”, hàng triệu học sinh đã trưởng thành từ ngôi trường này, trong đó có những học trò xuất sắc như GS. Châu và các tác giả của nó người còn, người đã về nơi vĩnh hằng thì ai oán thay và cũng hài hước thay, nó vẫn mang cái tên rất là son trẻ “Trường Thực nghiệm”! Có lẽ, nó sẽ được ghi vào sách Ghinet bởi đây là một cuộc “thực nghiệm” dài nhất, dai dẳng nhất thế giới.

Từ diễn đàn này, tôi và các bạn có lẽ đều chung một mong muốn là nhận được câu trả lời từ Bộ Giáo dục & Đào tạo rằng tại sao một công trình khoa học hiệu quả và tầm cỡ như vậy lại chịu số phận “ba nổi, bảy chìm”, hơn 1/3 thế kỉ vẫn “thực nghiệm” và quan trọng hơn, vì sao mô hình không được nhân rộng để chấm dứt cảnh chen chúc, xếp hàng thâu đêm suốt sáng, xô đổ cổng trường như hôm 12/5 vừa qua.

Các bạn thân mến! Mình rất muốn qua diễn đàn này, các bạn hãy bày tỏ quan điểm và chúng ta tin chắc rằng Bộ Giáo dục & Đào tạo sẽ không quên trả lời những câu hỏi chính đáng của chúng ta, phải không các bạn?

Bùi Hoàng Tám
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Thái Thanh Tâm

Ông Tám cứ chờ đấy. May ra ba mươi năm nữa bộ GD sẽ trả lời.
Trên đời này, chuyện gì cũng có thể xẩy ra-Thái Thanh Tâm
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Vodanhthi

Sáng kiến, kinh nghiệm của giáo viên giỏi đi đâu?



TT - Sáng kiến, kinh nghiệm là tiêu chí bắt buộc để giáo viên được công nhận là giáo viên giỏi, chiến sĩ thi đua. Chỉ riêng năm học 2009-2010, TP.HCM có 11.634 cán bộ được công nhận những danh hiệu nói trên, tương đương chừng đó bản báo cáo sáng kiến, kinh nghiệm.

http://images1.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=472576
Giáo viên Trường tiểu học Hàn Hải Nguyên, Q.11, TP.HCM thuyết trình về đồ dùng dạy học tại hội thi cấp quận - Ảnh: H.Hương



Thế nhưng, những sáng kiến đó chỉ có người viết và hội đồng khoa học chấm sáng kiến, kinh nghiệm được đọc, sau đó rơi vào quên lãng.

Đến mùa là viết
Tại TP.HCM, “mùa” viết sáng kiến, kinh nghiệm thường bắt đầu vào tháng 10 hằng năm. Năm nay Sở GD-ĐT TP tổ chức đăng ký thi đua tại cơ sở. Giáo viên nào đăng ký danh hiệu chiến sĩ thi đua sẽ phải đăng ký luôn sáng kiến kinh nghiệm với hội đồng khoa học của đơn vị. Tháng 11, hội đồng khoa học cấp cơ sở chấm xét sáng kiến, kinh nghiệm và chuyển cho bộ phận phụ trách thi đua của Sở GD-ĐT vào cuối tháng 12.

Cô L.H., giáo viên một trường mầm non ở Q.Tân Phú, TP.HCM, vừa hoàn thành báo cáo sáng kiến, kinh nghiệm về những bài tập thể lực giúp học sinh mầm non hứng thú. Cô nói: “Đây là lần thứ hai tôi viết sáng kiến, kinh nghiệm.

Lần đầu viết tôi cảm thấy rất hào hứng bởi mong muốn góp thêm một ý tưởng, sáng kiến để chia sẻ với các đồng nghiệp dạy mầm non. Nhưng rồi không thấy tín hiệu gì của việc chia sẻ sáng kiến, kinh nghiệm nên năm nay nhiệt tình viết cũng không còn như năm ngoái”.

Theo cô L.H., công đoàn nhà trường rất nhiều lần kiến nghị trong các cuộc họp, tổng kết, hội thảo giáo dục về sự lãng phí sáng kiến, kinh nghiệm hằng năm nhưng hầu như không được phản hồi.

Một giáo viên THPT cho hay: “Tôi rất tâm huyết với báo cáo sáng kiến về việc lồng ghép kiến thức pháp luật cho học sinh qua các câu chuyện liên quan đến bài học nhằm giảm lý thuyết, tăng thực hành và đổ nhiều công sức để sưu tầm tài liệu, thực nghiệm nhằm đưa ý tưởng, kinh nghiệm của mình góp phần vào đổi mới phương pháp dạy học. Nhưng sau hai năm ý tưởng của tôi vẫn bặt vô âm tín, không hề có hồi đáp nào về việc ứng dụng từ các cơ quan nghiệm thu”.

Cô L.D., giáo viên một trường phổ thông ở Q.6, TP.HCM, bức xúc: “Lúc đầu sáng kiến, kinh nghiệm là phương tiện để ghi nhận sức phấn đấu của giáo viên, còn bây giờ nó trở thành mục đích, viết để lấy thành tích thi đua. Bỏ ra thời gian và công sức để khảo sát, nghiên cứu, viết một báo cáo sáng kiến, kinh nghiệm trong khi vẫn phải đảm bảo công việc trên lớp, nhưng khi được xét duyệt, giáo viên không hề nhận được phản hồi khen chê, cũng không thấy sáng kiến đó được phổ biến, ứng dụng vào thực tế dạy học. Giáo viên nộp và được duyệt xong sẽ có danh hiệu. Điều đó khiến giáo viên không còn nhiệt tình với việc viết báo cáo mà có tâm lý viết chiếu lệ cho xong”.

Hơn mười năm trong nghề, cô D. đã viết nhiều sáng kiến, kinh nghiệm với tâm huyết đổi mới phương pháp giảng dạy, tăng hiệu quả dạy và học, nhưng “không biết số phận những bản báo cáo của mình đã đi về phương trời nào” - cô nói.

Bức xúc của cô D. cũng là nỗi lòng của hầu hết giáo viên từng viết sáng kiến, kinh nghiệm khi chúng tôi đề cập vấn đề này.

Trở thành thủ tục
Thầy giáo H.Đ.H., một giáo viên vừa nghỉ hưu ở Q.4, TP.HCM, cho rằng: “Giáo viên bỏ công nghiên cứu, nếu chia sẻ rộng, các giáo viên khác sẽ học tập được kinh nghiệm mà vẫn tiết kiệm được thời gian. Nhiều năm nay cả trăm ngàn sáng kiến kinh nghiệm đã ra đời nhưng không được phổ biến là một sự lãng phí công sức của giáo viên.

Hiện nay nó đã trở thành thủ tục chứ không còn đi vào chất lượng, giáo viên chính là những người đầu tư thai nghén đứa con tinh thần của mình nên thấy tiếc vô cùng”.

Các diễn đàn của giáo viên trên mạng cũng dành nhiều đất để thể hiện những ý kiến nhiều chiều trong vấn đề hiệu quả và sáng kiến, kinh nghiệm hiện nay có thực chất hay không.

Một ý kiến cho rằng: “Theo quy định về thi đua của Bộ GD-ĐT, giáo viên phải có sáng kiến kinh nghiệm được công nhận mới đạt danh hiệu thi đua. Quy định này sẽ đẩy giáo viên chạy theo thành tích. Theo tôi, cần để giáo viên tự nguyện viết và khi được xét duyệt phải đưa ra ứng dụng, phổ biến, không nên phát động, đặt chỉ tiêu theo kiểu phong trào”.

Một số giáo viên thấy chờ đợi không xong đã tự đăng tải các sáng kiến, kinh nghiệm của mình lên mạng và trao đổi lẫn nhau.

Một cán bộ Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết: chưa có hội thảo nào để các giáo viên chia sẻ sáng kiến, kinh nghiệm, cũng chưa có một tập san hay sách in các sáng kiến, kinh nghiệm của giáo viên để phát hành rộng rãi trong nhiều năm trở lại đây.

Tất cả báo cáo sáng kiến, kinh nghiệm đều được lưu ở các hội đồng khoa học sau khi xét duyệt. Nhiều giáo viên cho biết trên thực tế sáng kiến, kinh nghiệm của chính giáo viên ít được áp dụng trong các tiết học, vì còn gặp nhiều rào cản và chưa được “bật đèn xanh” từ những người quản lý giáo dục.

LƯU TRANG
Mở mắt thì chạy theo cảnh
  Nhắm mắt thì chạy theo mộng.
                 (Ngọc Tuyền Hạo)
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Tuấn Khỉ

Vodanhthi đã viết:

Sáng kiến, kinh nghiệm của giáo viên giỏi đi đâu?



TT - Sáng kiến, kinh nghiệm là tiêu chí bắt buộc để giáo viên được công nhận là giáo viên giỏi, chiến sĩ thi đua. Chỉ riêng năm học 2009-2010, TP.HCM có 11.634 cán bộ được công nhận những danh hiệu nói trên, tương đương chừng đó bản báo cáo sáng kiến, kinh nghiệm.
Phản Sáng Kiến

Dự án cấp nhà nước
Còn nằm mốc thếch kho
Luận văn bao tiến sỹ
Còn mất mặt chưa thò
Ai người ta đếm xỉa
Sáng kiến và thi đua?
Đưa ra mà khác ý
Vớ vẩn lại nguy to.
Cho nên cứ tắc tị
Đỡ mệt đời vô lo!
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

vịt anh

Hồi đi học Vịt khoái nhất học mấy thầy trẻ,họ nhiều sáng kiến,đổi mới cách dạy lắm.Vài năm sau trở về hỏi mấy đứa khoá sau,thầy ấy sao rồi thì được trả lời: Các thầy già giơ rồi :D
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Rào Nam

Tuấn Khỉ đã viết:
Xin được gửi về Bộ Giáo dục & Đào tạo

Bài đăng trên Dân Trí Thứ Ba, 15/05/2012 - 07:45

(Dân trí) - Có lẽ tất cả chúng ta đều mong muốn nhận được câu trả lời từ Bộ GD&ĐT rằng tại sao một công trình khoa học giáo dục hiệu quả và tầm cỡ như vậy nhưng sau 1/3 thế kỉ vẫn còn “thực nghiệm” và còn phải đeo đẳng thân phận “thực nghiệm” đến bao giờ?

http://dantri4.vcmedia.vn/x6yccccccccccccgLlrJ/Image/2012/04/mhthuc-nghiem_2bf01.jpg
(Minh họa: Ngọc Diệp)



“Xô đổ cổng trường để mua đơn dự tuyển vào lớp 1”, “Đạp đổ cổng trường, xô đẩy xin học lớp 1” , “Xô đổ cổng trường để xin học cho con”, “Hàng trăm người xô đổ cổng trường để xin cho con vào lớp 1”, “Trắng đêm đội mưa, xô đổ cổng trường xin học cho con”, “Xô đổ cổng trường tìm chỗ học cho con”, “Nỗi niềm phụ huynh xô đổ cổng Trường Thực nghiệm”, “Tại sao phụ huynh đổ xô cho con vào học Trường Thực nghiệm?”…

Đó là nhừng dòng tít xuất hiện trên hầu hết các tờ báo lớn như Dân trí, Thanh niên, Pháp luật TP. HCM, Việt Nam Nét, VnExpress, Giáo dục Việt Nam, Bee Kiến thức, Nông nghiệp Việt Nam…

Một sự kiện trong tuyển sinh lớp MỘT của niên học 2012 - 2013.

Theo kế hoạch 6 giờ sáng ngày 12/5, nhà trường mới nhận đơn nhưng từ tối ngày 11/5, hàng trăm phụ huynh đã thức trắng đêm dưới trời mưa lạnh, xếp hàng chầu chực trước cổng trường. Khoảng gần 4 giờ sáng, đã có sự xô xát giữa các phụ huynh và đúng 6 giờ, khi cánh cổng vừa mở thì ngay lập tức bị xô đổ. Trước sự việc trên, Nhà trường quyết định tạm hoãn và hôm sau (ngày 13/5), việc tuyển sinh đã hoàn thành trong sự chật vật của cảnh sát.

Vì sao hàng trăm phụ huynh phải đội mưa gió, thức thâu đêm chầu chực xếp hàng như vậy? Câu trả lời thật đơn giản: Chất lượng.

Từ nhiều năm nay, Trường Thực nghiệm được coi là đỉnh cao của giáo dục phổ thông Việt Nam bởi phương pháp giảng dạy hiện đại và độc đáo. Đây cũng là nơi ươm mầm, nuôi dưỡng nên Nhà toán học nổi tiếng thế giới – GS. Ngô Bảo Châu.

Thế nhưng, có thể còn nhiều người chưa hoặc không biết rằng một môi trường dạy và học được coi là lý tưởng ở Việt Nam đã và đang chịu số phận long đong suốt hơn 30 năm qua và trong tương lai gần, vẫn tiếp tục… long đong, lật đật. Ngưởi đứng đầu nhóm tác giả, GS. Hồ Ngọc Đại quá bức xúc đã hơn một lần thốt lên những từ ngữ đau xót đến mức mình không muốn và cả không dám nhắc lại ở diễn đàn này.

Trở lại câu chuyện cách đây 30 năm, khi đó TS.KH Hồ Ngọc Đại sau nhiều năm du học ở “Thung lũng tri thức” Lômônôxôp (Liên xô) về nước đã cùng với một số bạn bè tâm huyết như TS.KH Nguyễn Kế Hào, TS. Đặng  Ngọc Diệp…  xin phép Chính phủ mở ngôi trường này để làm cuộc “cách mạng” cho nền giáo dục nước nhà sau chiến tranh đã trở nên không còn thích hợp. Như lời GS. Đại là để thể hiện sự “nổi loạn tư duy giáo dục”, một sự nổi loạn cần thiết cho một cuộc hồi sinh và phát triển. Đầu tiên, công trình nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ lãnh đạo và được đón nhận hết sức hồ hởi ở các địa phương vì những thành công đích thực của nó. Thế nhưng (lại… nhưng, khổ thế) sau đó ít lâu, mô hình càng phát triển bao nhiêu thì lại càng bị… lạnh nhạt bấy nhiêu. Người ta đã hơn một lần định xóa sổ cái mô hình này. Hậu quả là giờ đây, dù đã có hơn 30 năm “thâm niên”, hàng triệu học sinh đã trưởng thành từ ngôi trường này, trong đó có những học trò xuất sắc như GS. Châu và các tác giả của nó người còn, người đã về nơi vĩnh hằng thì ai oán thay và cũng hài hước thay, nó vẫn mang cái tên rất là son trẻ “Trường Thực nghiệm”! Có lẽ, nó sẽ được ghi vào sách Ghinet bởi đây là một cuộc “thực nghiệm” dài nhất, dai dẳng nhất thế giới.

Từ diễn đàn này, tôi và các bạn có lẽ đều chung một mong muốn là nhận được câu trả lời từ Bộ Giáo dục & Đào tạo rằng tại sao một công trình khoa học hiệu quả và tầm cỡ như vậy lại chịu số phận “ba nổi, bảy chìm”, hơn 1/3 thế kỉ vẫn “thực nghiệm” và quan trọng hơn, vì sao mô hình không được nhân rộng để chấm dứt cảnh chen chúc, xếp hàng thâu đêm suốt sáng, xô đổ cổng trường như hôm 12/5 vừa qua.

Các bạn thân mến! Mình rất muốn qua diễn đàn này, các bạn hãy bày tỏ quan điểm và chúng ta tin chắc rằng Bộ Giáo dục & Đào tạo sẽ không quên trả lời những câu hỏi chính đáng của chúng ta, phải không các bạn?

Bùi Hoàng Tám
Mấy ông muốn làm trường này như trường Tô-mô-e trong câu chuyện "Tốt-tô-chan cô bé bên cửa sổ" đây. Một mô hình tốt nhưng không tốt với nước ta hiện nay đâu. Đừng bàn luận vô ích.
Dụng nhân nhất tiện, thiên tri hữu
Lưu nghiệp muôn niên, vạn cốt dư
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Phượng Hoàng _Lửa

Tuấn Khỉ đã viết:
Xin được gửi về Bộ Giáo dục & Đào tạo

Bài đăng trên Dân Trí Thứ Ba, 15/05/2012 - 07:45

(Dân trí) - Có lẽ tất cả chúng ta đều mong muốn nhận được câu trả lời từ Bộ GD&ĐT rằng tại sao một công trình khoa học giáo dục hiệu quả và tầm cỡ như vậy nhưng sau 1/3 thế kỉ vẫn còn “thực nghiệm” và còn phải đeo đẳng thân phận “thực nghiệm” đến bao giờ?

http://dantri4.vcmedia.vn/x6yccccccccccccgLlrJ/Image/2012/04/mhthuc-nghiem_2bf01.jpg
(Minh họa: Ngọc Diệp)



“Xô đổ cổng trường để mua đơn dự tuyển vào lớp 1”, “Đạp đổ cổng trường, xô đẩy xin học lớp 1” , “Xô đổ cổng trường để xin học cho con”, “Hàng trăm người xô đổ cổng trường để xin cho con vào lớp 1”, “Trắng đêm đội mưa, xô đổ cổng trường xin học cho con”, “Xô đổ cổng trường tìm chỗ học cho con”, “Nỗi niềm phụ huynh xô đổ cổng Trường Thực nghiệm”, “Tại sao phụ huynh đổ xô cho con vào học Trường Thực nghiệm?”…

Đó là nhừng dòng tít xuất hiện trên hầu hết các tờ báo lớn như Dân trí, Thanh niên, Pháp luật TP. HCM, Việt Nam Nét, VnExpress, Giáo dục Việt Nam, Bee Kiến thức, Nông nghiệp Việt Nam…

Một sự kiện trong tuyển sinh lớp MỘT của niên học 2012 - 2013.

Theo kế hoạch 6 giờ sáng ngày 12/5, nhà trường mới nhận đơn nhưng từ tối ngày 11/5, hàng trăm phụ huynh đã thức trắng đêm dưới trời mưa lạnh, xếp hàng chầu chực trước cổng trường. Khoảng gần 4 giờ sáng, đã có sự xô xát giữa các phụ huynh và đúng 6 giờ, khi cánh cổng vừa mở thì ngay lập tức bị xô đổ. Trước sự việc trên, Nhà trường quyết định tạm hoãn và hôm sau (ngày 13/5), việc tuyển sinh đã hoàn thành trong sự chật vật của cảnh sát.

Vì sao hàng trăm phụ huynh phải đội mưa gió, thức thâu đêm chầu chực xếp hàng như vậy? Câu trả lời thật đơn giản: Chất lượng.

Từ nhiều năm nay, Trường Thực nghiệm được coi là đỉnh cao của giáo dục phổ thông Việt Nam bởi phương pháp giảng dạy hiện đại và độc đáo. Đây cũng là nơi ươm mầm, nuôi dưỡng nên Nhà toán học nổi tiếng thế giới – GS. Ngô Bảo Châu.

Thế nhưng, có thể còn nhiều người chưa hoặc không biết rằng một môi trường dạy và học được coi là lý tưởng ở Việt Nam đã và đang chịu số phận long đong suốt hơn 30 năm qua và trong tương lai gần, vẫn tiếp tục… long đong, lật đật. Ngưởi đứng đầu nhóm tác giả, GS. Hồ Ngọc Đại quá bức xúc đã hơn một lần thốt lên những từ ngữ đau xót đến mức mình không muốn và cả không dám nhắc lại ở diễn đàn này.

Trở lại câu chuyện cách đây 30 năm, khi đó TS.KH Hồ Ngọc Đại sau nhiều năm du học ở “Thung lũng tri thức” Lômônôxôp (Liên xô) về nước đã cùng với một số bạn bè tâm huyết như TS.KH Nguyễn Kế Hào, TS. Đặng  Ngọc Diệp…  xin phép Chính phủ mở ngôi trường này để làm cuộc “cách mạng” cho nền giáo dục nước nhà sau chiến tranh đã trở nên không còn thích hợp. Như lời GS. Đại là để thể hiện sự “nổi loạn tư duy giáo dục”, một sự nổi loạn cần thiết cho một cuộc hồi sinh và phát triển. Đầu tiên, công trình nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ lãnh đạo và được đón nhận hết sức hồ hởi ở các địa phương vì những thành công đích thực của nó. Thế nhưng (lại… nhưng, khổ thế) sau đó ít lâu, mô hình càng phát triển bao nhiêu thì lại càng bị… lạnh nhạt bấy nhiêu. Người ta đã hơn một lần định xóa sổ cái mô hình này. Hậu quả là giờ đây, dù đã có hơn 30 năm “thâm niên”, hàng triệu học sinh đã trưởng thành từ ngôi trường này, trong đó có những học trò xuất sắc như GS. Châu và các tác giả của nó người còn, người đã về nơi vĩnh hằng thì ai oán thay và cũng hài hước thay, nó vẫn mang cái tên rất là son trẻ “Trường Thực nghiệm”! Có lẽ, nó sẽ được ghi vào sách Ghinet bởi đây là một cuộc “thực nghiệm” dài nhất, dai dẳng nhất thế giới.

Từ diễn đàn này, tôi và các bạn có lẽ đều chung một mong muốn là nhận được câu trả lời từ Bộ Giáo dục & Đào tạo rằng tại sao một công trình khoa học hiệu quả và tầm cỡ như vậy lại chịu số phận “ba nổi, bảy chìm”, hơn 1/3 thế kỉ vẫn “thực nghiệm” và quan trọng hơn, vì sao mô hình không được nhân rộng để chấm dứt cảnh chen chúc, xếp hàng thâu đêm suốt sáng, xô đổ cổng trường như hôm 12/5 vừa qua.

Các bạn thân mến! Mình rất muốn qua diễn đàn này, các bạn hãy bày tỏ quan điểm và chúng ta tin chắc rằng Bộ Giáo dục & Đào tạo sẽ không quên trả lời những câu hỏi chính đáng của chúng ta, phải không các bạn?

Bùi Hoàng Tám
Thực ra mấy năm trở lại đây việc tuyển sinh của trường THTN nóng lên bởi phát hiện ra rằng giáo sư Ngô Bảo Châu đã từng học tại ngôi trường này và gần đây nhất là lễ khai giảng năm học vừa qua giáo sư có về dự với nhà trường và học sinh. Tôi chỉ nói là nóng thêm thôi bởi vì nó nóng từ lâu rồi, năm nào chẳng thức thâu đêm xếp hàng, năm học 2004, con trai tôi cũng dự thi vào trương này và hiện nay cháu vẫn đang học bên trung học cơ sở TN, năm đó chỉ tuyển 100 em (3 lớp) còn 20 xuất để "ngoại giao", trong khi đó hồ sơ dự tuyển là khoảng 800. Những năm sau đó để đỡ vất vả cho công tác tuyển sinh nhà trường bán hồ sơ ít đi.
 Trước khi con tôi vào lớp một, trường có một đơn nguyên dùng để dạy mẫu giáo (con tôi cũng theo học mẫu giáo ở đó 3 năm rồi mới tuyển tiếp vào lớp 1) Trừong mẫu giáo hồi đó cũng rất nổi tiếng, cũng cảnh xếp hàng mua đơn từ đêm hôm trước chỉ có khác với bên tiểu học là không thi tuyển, ai xếp hàng trước sẽ mua được đơn và cứ thế nhập học. khoảng năm 2005 gì đó thấy nhu cầu mong muốn học Tiểu học của các bậc phụ huynh cao,trường dùng đơn nguyên đó tuyển tăng 1 lớp 1 nữa thành 4 lớp. khối mẫu giáo chuyển đi nơi khác.
Là phụ huynh có con đang theo học tại trường tôi nhận thấy đây là môi trường rất tốt cho phát triển tư duy của trẻ, khuôn viên rộng lớn, thày cô thân thiện, cách giảng dạy hiện đại và rất độc đáo, trẻ có thể tự do tư duy...  thời gian học cả ngày nên tối về hầu như không bao giờ phải làm bài tập, nếu có thời gian học chỉ 30 phút là xong, rất nhẹ nhàng. sinh hoạt ngoại khoá thì đối với tiểu học mỗi năm học đi thăm quan một lần ở ngoai thành và một lần ở trong nội thành, lên Trung học cơ sở thì thăm quan xa hơn, Ba vì, Côn Sơn Kiếp Bạc...
Đến cơ sở vật chất cũng độc đáo, ngôi nhà bên tiểu học được thiết kế theo kiểu giếng trời rất công năng và đẹp, Wc khép kín cho từng tầng, hành lang rộng 2.4m,thêm vào đó mỗi tầng đều có hai sân chơi có mái nối liền hai dãy phòng học, mỗi sân chơi rộng chừng hơn 100m2 , có nghĩa là bất kể thời tiết nào hs cũng có chỗ vui chơi, ngôi nhà bên trung học thì tầng 1 chỉ có một số phòng thực hành, thí nghiệm còn lai để trống ( theo từ chuyên môn gọi là trống tầng) là chỗ vui chơi và tránh mưa nắng   trong khi đợi cha mẹ đến đón ..đặc biệt môn tiếng Anh các em mỗi tuần được học 2 tiết thày cô nước ngoài dạy và được giao lưu với hợc sinh bên trường Quốc tề Hà Nội. Tôi cũng thắc mắc sao một mô hình tốt như vậy mà  đến giờ chưa được nhân rộng, con tôi học khoá 27, và năm nay đã là khoá 35. Đầu năm nay trường bắt đầu khai trương khối Trung học phổ thông, đó cũng rất thuận tiện cho hs có thể theo học liên tục...
"Chỉ còn anh và em
Cùng tình yêu ở lại"
______________________________________
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Rào Nam

CẤP 1 CHỌN CÔ, CẤP 2 CHỌN BẠN, CẤP 3 CHỌN TRƯỜNG
Dụng nhân nhất tiện, thiên tri hữu
Lưu nghiệp muôn niên, vạn cốt dư
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Thái Thanh Tâm

Rào Nam đã viết:
Tuấn Khỉ đã viết:
Xin được gửi về Bộ Giáo dục & Đào tạo

Bài đăng trên Dân Trí Thứ Ba, 15/05/2012 - 07:45

(Dân trí) - Có lẽ tất cả chúng ta đều mong muốn nhận được câu trả lời từ Bộ GD&ĐT rằng tại sao một công trình khoa học giáo dục hiệu quả và tầm cỡ như vậy nhưng sau 1/3 thế kỉ vẫn còn “thực nghiệm” và còn phải đeo đẳng thân phận “thực nghiệm” đến bao giờ?

http://dantri4.vcmedia.vn/x6yccccccccccccgLlrJ/Image/2012/04/mhthuc-nghiem_2bf01.jpg
(Minh họa: Ngọc Diệp)



“Xô đổ cổng trường để mua đơn dự tuyển vào lớp 1”, “Đạp đổ cổng trường, xô đẩy xin học lớp 1” , “Xô đổ cổng trường để xin học cho con”, “Hàng trăm người xô đổ cổng trường để xin cho con vào lớp 1”, “Trắng đêm đội mưa, xô đổ cổng trường xin học cho con”, “Xô đổ cổng trường tìm chỗ học cho con”, “Nỗi niềm phụ huynh xô đổ cổng Trường Thực nghiệm”, “Tại sao phụ huynh đổ xô cho con vào học Trường Thực nghiệm?”…

Đó là nhừng dòng tít xuất hiện trên hầu hết các tờ báo lớn như Dân trí, Thanh niên, Pháp luật TP. HCM, Việt Nam Nét, VnExpress, Giáo dục Việt Nam, Bee Kiến thức, Nông nghiệp Việt Nam…

Một sự kiện trong tuyển sinh lớp MỘT của niên học 2012 - 2013.

Theo kế hoạch 6 giờ sáng ngày 12/5, nhà trường mới nhận đơn nhưng từ tối ngày 11/5, hàng trăm phụ huynh đã thức trắng đêm dưới trời mưa lạnh, xếp hàng chầu chực trước cổng trường. Khoảng gần 4 giờ sáng, đã có sự xô xát giữa các phụ huynh và đúng 6 giờ, khi cánh cổng vừa mở thì ngay lập tức bị xô đổ. Trước sự việc trên, Nhà trường quyết định tạm hoãn và hôm sau (ngày 13/5), việc tuyển sinh đã hoàn thành trong sự chật vật của cảnh sát.

Vì sao hàng trăm phụ huynh phải đội mưa gió, thức thâu đêm chầu chực xếp hàng như vậy? Câu trả lời thật đơn giản: Chất lượng.

Từ nhiều năm nay, Trường Thực nghiệm được coi là đỉnh cao của giáo dục phổ thông Việt Nam bởi phương pháp giảng dạy hiện đại và độc đáo. Đây cũng là nơi ươm mầm, nuôi dưỡng nên Nhà toán học nổi tiếng thế giới – GS. Ngô Bảo Châu.

Thế nhưng, có thể còn nhiều người chưa hoặc không biết rằng một môi trường dạy và học được coi là lý tưởng ở Việt Nam đã và đang chịu số phận long đong suốt hơn 30 năm qua và trong tương lai gần, vẫn tiếp tục… long đong, lật đật. Ngưởi đứng đầu nhóm tác giả, GS. Hồ Ngọc Đại quá bức xúc đã hơn một lần thốt lên những từ ngữ đau xót đến mức mình không muốn và cả không dám nhắc lại ở diễn đàn này.

Trở lại câu chuyện cách đây 30 năm, khi đó TS.KH Hồ Ngọc Đại sau nhiều năm du học ở “Thung lũng tri thức” Lômônôxôp (Liên xô) về nước đã cùng với một số bạn bè tâm huyết như TS.KH Nguyễn Kế Hào, TS. Đặng  Ngọc Diệp…  xin phép Chính phủ mở ngôi trường này để làm cuộc “cách mạng” cho nền giáo dục nước nhà sau chiến tranh đã trở nên không còn thích hợp. Như lời GS. Đại là để thể hiện sự “nổi loạn tư duy giáo dục”, một sự nổi loạn cần thiết cho một cuộc hồi sinh và phát triển. Đầu tiên, công trình nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ lãnh đạo và được đón nhận hết sức hồ hởi ở các địa phương vì những thành công đích thực của nó. Thế nhưng (lại… nhưng, khổ thế) sau đó ít lâu, mô hình càng phát triển bao nhiêu thì lại càng bị… lạnh nhạt bấy nhiêu. Người ta đã hơn một lần định xóa sổ cái mô hình này. Hậu quả là giờ đây, dù đã có hơn 30 năm “thâm niên”, hàng triệu học sinh đã trưởng thành từ ngôi trường này, trong đó có những học trò xuất sắc như GS. Châu và các tác giả của nó người còn, người đã về nơi vĩnh hằng thì ai oán thay và cũng hài hước thay, nó vẫn mang cái tên rất là son trẻ “Trường Thực nghiệm”! Có lẽ, nó sẽ được ghi vào sách Ghinet bởi đây là một cuộc “thực nghiệm” dài nhất, dai dẳng nhất thế giới.

Từ diễn đàn này, tôi và các bạn có lẽ đều chung một mong muốn là nhận được câu trả lời từ Bộ Giáo dục & Đào tạo rằng tại sao một công trình khoa học hiệu quả và tầm cỡ như vậy lại chịu số phận “ba nổi, bảy chìm”, hơn 1/3 thế kỉ vẫn “thực nghiệm” và quan trọng hơn, vì sao mô hình không được nhân rộng để chấm dứt cảnh chen chúc, xếp hàng thâu đêm suốt sáng, xô đổ cổng trường như hôm 12/5 vừa qua.

Các bạn thân mến! Mình rất muốn qua diễn đàn này, các bạn hãy bày tỏ quan điểm và chúng ta tin chắc rằng Bộ Giáo dục & Đào tạo sẽ không quên trả lời những câu hỏi chính đáng của chúng ta, phải không các bạn?

Bùi Hoàng Tám
Mấy ông muốn làm trường này như trường Tô-mô-e trong câu chuyện "Tốt-tô-chan cô bé bên cửa sổ" đây. Một mô hình tốt nhưng không tốt với nước ta hiện nay đâu. Đừng bàn luận vô ích.
Đề nghị Rào Nam nói rõ lý do hộ cái. (TTT)
Trên đời này, chuyện gì cũng có thể xẩy ra-Thái Thanh Tâm
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Tuấn Khỉ

Chẹp! Đừng bàn luận, vô ích!
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook

Trang trong tổng số 55 trang (547 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] ... ›Trang sau »Trang cuối