Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Tố Hữu » Từ ấy (1946) » Xiềng xích » Con cá, chột nưa
Đời cách mạng, từ khi tôi đã hiểuNhưng ông vẫn vững tin vào chiến thắng cuối cùng của cách mạng:
Dấn thân vô là phải chịu tù đày
Là gươm kề cận cổ, súng kề tai
Là thân sống chỉ coi còn một nửa.
Rồi chiến thắng sẽ về ta, chiến thắngCuối cùng, những người tù ở Lao Bảo đã chiến thắng khi thực dân Pháp phải nhượng bộ yêu sách của những người tù do sức ép của dư luận.
Và tương lai, ta sẽ chiếm về ta!
Ăn đi thôi, ăn điNhà thơ liền phản ứng lại:
Chết làm chi cho khổ!
Im đi cái giọng màyNhưng cái bụng vẫn không thôi năn nỉ, đưa ra đủ mọi lý do nên ăn vụng chút cá, chút chột nưa để cầm hơi, đặc biệt là lý do:
Tao thà cam chịu chết!
Đời mới hai mươi xuânNgười trẻ nào cũng khát sống, “đánh” vào nhu cầu cần tồn tại để trải nghiệm, hưởng thụ cuộc sống thực là lý do rất đích đáng. Nhưng sau một hồi suy nghĩ, nhà thơ đã khước từ lời “dụ dỗ” của cái bụng bằng những câu thơ với lý lẽ sắc bén:
Chết làm chi cho khổ!
Tôi sẵn có trong mìnhSau 76 năm bài thơ ra đời, những câu thơ trong Con cá, chột nưa thể hiện “tinh thần thép” để giữ vững khí tiết người cộng sản chân chính. Những người cộng sản sở dĩ được dân tin, dân yêu bởi sự dấn thân, dám chiến đấu, hy sinh, giữ gìn đạo đức cách mạng. Lời nhắc nhủ của nhà thơ lớn Tố Hữu thật sự thấm thía:
Đôi mắt thần: Chủ nghĩa
Đã đứng trong đoàn thể
Bênh vực lợi quyền chung
Sống chết có nhau cùng
Không được xa hàng ngũ...
Phải giữ gìn tỉ mỉBên cạnh nội dung sâu sắc, khác với bài Trăng trối và các bài thơ cách mạng trong tập Từ ấy, Con cá, chột nưa được thể hiện dưới thể thơ năm chữ, có tính vần điệu cao, gần gũi với đồng dao. Từ yếu tố khách quan là nhà thơ đang bị tù, không hề có giấy bút để “đẽo gọt” câu chữ mà phải vừa làm thơ vừa tự ghi nhớ trong đầu bỗng dưng lại rất phù hợp với nội dung, tạo ra một bài thơ cách mạng độc đáo. Độc đáo cho đến kết bài với nụ cười đắc thắng trước cái chết, trước những cám dỗ vật chất tầm thường.
Như tròng mắt con ngươi
Đến cạn máu tàn hơi
Không xa rời kỷ luật.