Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Nguyễn Đình Xuân
Một đời bà ngoại long đongĐó là tình cảnh “Mẹ bị tai biến/Nằm liệt mấy năm”, còn cha thì gầy ốm: “Thân gầy xa xăm” (Ba tôi). Với chị gái, nhà thơ tỏ ra rầu rĩ khi bộc lộ về hoàn cảnh của chị: Chị rất yêu nghề dạy học, nhưng không thể sống bằng nghề mình yêu, nên phải: “Nam Bắc ngược xuôi/Dấn thân chạy chợ/Kiếm tiền nuôi nghề/Bao niềm trăn trở” (Chị tôi). Trong bài thơ tặng nhân sinh nhật vợ, yêu thương-đầm ấm là thế, nhưng nhà thơ vẫn băn khoăn:
Trở về với đất chưa xong nỗi niềm
(Bà ngoại)
Những đêm cô đơn nỗi nhớ chẳng nguôi ngoaiNhà thơ nhìn sợi tóc vương rơi của vợ như nhìn thấy mọi nỗi gian lao vất vả của nàng: “Mình em nuốt dòng nước mắt/Thay anh chăm sóc mẹ cha” (Sợi tóc).
Anh thấy em có trong từng nhịp thở
Bỗng thấy sợ có một ngày tan vỡ
Ngôi nhà hoang khi bếp lửa không hồng
(Viết tặng sinh nhật của vợ)
Một mầm sống nhỏ em mangLòng em tràn đầy hạnh phúc? Cả lòng anh cũng vậy chứ sao! Sự quan tâm đối với người phụ nữ mang thai, trước hết là quan tâm đến sinh hoạt của họ trong ăn uống, đi lại... điều đó chỉ người mẹ là biết rành rẽ, nên anh kể về sự quan tâm của mẹ đối với vợ mình, cũng tức là sự quan tâm của chính anh đối với người vợ và “nhiệm vụ trực tiếp” của anh là “động viên tinh thần” vợ bằng những lời trò chuyện thắm tình:
Lòng em tràn đầy hạnh phúc
(Hạnh phúc)
Nhớ lần gặp nhau đầu tiên“Mai cháu đi làm dâu” cũng là bài thơ về niềm vui gia đình. Rất thật thà và ngộ nghĩnh, khi nhà thơ kể chuyện mình đã bế ẵm cháu từ thuở cháu còn là một đứa trẻ nhỏ, thế mà đến nay, cháu đã đi lấy chồng:
Anh rụt rè nhìn em mãi
Bây giờ bắt đền anh đấy
Biền biệt xa để em mong
(Hạnh phúc)
Mẹ vui trào nước mắt2. Dĩ nhiên, tình cảm vợ chồng nêu trên kia cũng là tình yêu, nhưng ở đây, tôi muốn nói tình yêu với phạm vi riêng, không bao hàm tình yêu chồng vợ như đã nêu. Trước hết, tình yêu trong Bóng nắng bộc lộ nét dịu dàng, kín đáo; đó cũng là nét riêng của thơ Nguyễn Đình Xuân. Ở đây, tình yêu không háo hức, vội vàng mà dè dặt, kín đáo. Nụ hôn trong tình yêu là biểu hiện dĩ nhiên và phổ biến, thế mà:
Cậu bâng khuâng nụ cười
Cháu làm dâu quê người
Lại nhớ chiều chờ đợi...
Vầng trăng nghiêng xuống làn môiVà, có lẽ tình yêu dè dặt ấy đã đưa đến bất thành của tình yêu, đưa tình yêu vào nhớ nhung, hoài niệm: “Người về nơi ấy còn mong/Tôi mang nghiêng ngả nỗi lòng xôn xao” (Nghiêng ngả). Nỗi hoài niệm tình yêu rõ nhất là ở bài Đồng Xa:
Đừng anh! Em sợ... có người, hình như
Lá rơi chợt động cuối thu
Nghe xôn xao gió, hình như ai nhìn
(Tình yêu)
Tôi về lại phố xưa khắc khoảiRồi, nhà thơ hoài niệm với những bài thơ viết mà không tặng: “Tình yêu thường để lại vào thơ/Những đắng cay, nỗi buồn thành ngọc” (Những bài thơ anh không viết tặng em). Đúng vậy! Những hoài niệm đẹp về tình yêu bao giờ cũng là những viên ngọc quý!
Ngang nhà em cửa đóng đã thay người
Ngõ vẫn nhỏ rêu phong dày hoài niệm
Đồng Xa giờ em đã xa xôi.
Sáng bóng dài trước mặtSáng, trưa, quá chiều là ba thời điểm của cuộc đời con người. Mỗi thời điểm có một đặc trưng riêng. Nhưng quá chiều là thời điểm người ta có thể rút ra được nhiều kinh nghiệm cho cuộc đời. Cúi đầu nhìn bước chân để xem bước chân đã đi những bước thành công thế nào, thất bại ra sao sau khi đã đi từ sáng, qua trưa, đến quá chiều, để mà bước tiếp tốt hơn! Đó là một cách cảm nhận! Đương nhiên, có thể cảm nhận bài thơ theo cách khác. Điều đó chỉ rõ: Bài thơ có ý tưởng “mở” để người đọc rộng đường suy ngẫm.
Trưa bóng tròn trên sân
Quá chiều mình bóng ngược
Đi cúi nhìn bước chân.
Người điên hay hát, hay cười lắmNhững người cùng khổ nhiều khi không còn biết cuộc đời mình là khổ nữa (khổ mãi nên “quen” đi mà!) Đó là tình cảnh trớ trêu của người nghèo giống như người điên không còn tri giác. Bài thơ đánh thức lương tâm mọi người chúng ta đừng bao giờ bỏ rơi người nghèo, cũng như xa lánh người điên. Người điên là một bài thơ triết luận giàu tinh nhân văn.
Mà cũng buồn ngay được giữa đường
Điên dại ở trần không xấu hổ
Ai từng qua khổ nhủ lòng thương?