Trang trong tổng số 5 trang (49 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] ›Trang sau »Trang cuối

Ảnh đại diện

ai yêu nguyễn bính thì vào đây nhé!

Cậu bé thầy dùi

  Nguyễn Bính chỉ học tại gia đình với cha và cậu. Lúc còn rất trẻ, ông đã sáng tác cả ngàn bài thơ, được dư luận yêu thích vì phong vị ca dao dân gian và chất chân quê.

  Tương truyền, lúc Nguyễn Bính còn là cậu thiếu niên mới 13-14 tuổi, đã được các nhóm hát ghẹo mời làm thầy dùi để hát đối đáp trong những cuộc thi.
  Một lần  hai phe hát đua tài, bên nữ thì có cụ Chanh ngoài 70 tuổi làm thầy dùi, còn bên nam thì có thầy dùi là Nguyễn Bính,…
Ảnh đại diện

Giai thoại làng nho Việt Nam


Giai thoại Phùng Khắc Khoan


 Phùng Khắc Khoan 馮克寬 tên chữ là Hoằng Phu, hiệu là Nghị Trai 毅齋, sinh năm 1528, mất năm 1613, quê ở làng Phùng Xá, tục gọi làng Bùng, huyện Thạch Thất (nay thuộc Hà Nội). Ông đỗ Hoàng giáp năm Quang Hưng 3 (1580) đời Lê Thế Tông, nhưng nhân dân vẫn quen gọi ông là Trạng Bùng theo lối tôn xưng của dân gian.
 Tuy Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm hơn ông đến 38 tuổi, nhưng tương truyền, hai ông là anh em cùng mẹ…
Ảnh đại diện

Bài thơ "Liêu trai đề từ" của Vương Ngư Dương

.
Bài thơ Liêu trai đề từ của Vương Ngư Dương

I/ Bồ Tùng Linh và tác phẩm Liêu trai chí dị

 Trước khi đề cập đến bài thơ đề từ của họ Vương, xin nói qua về danh sĩ Bồ Tùng Linh và bộ truyện vĩ đại Liêu trai chí dị.

 Bồ Tùng Linh người tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc, sinh năm Sùng Chính thứ 13 (1640) vào cuối đời Minh. Lúc nhà Thanh cướp ngôi nhà Minh thì ông vừa được 7 tuổi. Ông mất năm 1715, dưới đời vua Khang Hi nhà Thanh, thọ 76 tuổi.
Bồ tiên sinh…
Ảnh đại diện

ai yêu nguyễn bính thì vào đây nhé!

  Nguyễn Bính và việc dịch thơ Trung quốc

 Nhà thơ Nguyễn Bính dịch thơ Trung quốc không nhiều lắm. Các bản dịch đều nhẹ nhàng, trong sáng. Dưới đây là mấy bài :

Bài I:

寄遠
李白

美人在時花滿堂,
美人去後餘空床。
床中繡被卷不寢,
至今三載聞餘香。
香亦竟不滅,
人亦竟不來。
相思黃葉落,
白露濕青苔。
    
Ký vìễn
Lý Bạch

Mỹ nhân tại thì hoa mãn đường,
Mỹ nhân khứ hậu dư không sàng.
Sàng trung tú bị quyển bất tẩm,
Chí kim tam tải dư văn hương.
Hương diệc…
Ảnh đại diện

Thơ hai dòng - Tập 2

Khuya nằm giấc ngủ vật vờ,
Mở đèn vào Net đọc Thơ hai dòng.
Ảnh đại diện

Thơ Đất Quảng

Tặng TV Đất Quảng:

Sông Rù Rì:

Lại qua lúc tuổi còn thơ
Tràn đầy kỷ niệm đến giờ còn ghi
Dòng nầy ai gọi Rù Rì
Nghe như âm hưởng thầm thì gái Chăm
Tiếng sông còn vọng nghìn năm
Mà hồn cố quốc mù tăm chốn nào
Tháng hè nước cạn chừng khô
Giọng rù rì vẫn mơ hồ đâu đây.
Ảnh đại diện

Giai thoại làng nho Việt Nam


Giai thoại một bài thơ của bà Cao Thị Ngọc Anh


 Bà Cao Thị Ngọc Anh sinh năm 1877 người làng Thịnh Mỹ phủ Diễn Châu tỉnh Nghệ An, ái nữ của Đông các đại học sĩ Cao Xuân Dục. Bà lấy chồng năm 19 tuổi, chồng là cử nhân Nguyễn Duy Nhiếp, người tỉnh Hà Đông, con Cần chánh Nguyễn Trọng Hiệp, sau làm quan đến chức Án sát.
  Hai họ Cao, Nguyễn đều là lệnh tộc nức tiếng về văn học và phầm cách. Bà được thân phụ rèn cặp bút nghiên từ tấm bé,…
Ảnh đại diện

Giai thoại làng nho Việt Nam

Giai thoại Nguyễn Trãi (1380-1442)


 Nguyễn Trãi (阮廌), hiệu là Ức Trai (抑齋), quê ở xã Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương) sau dời về làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc nay là huyện Thường Tín, Hà Nội. Ông là con của ông Nguyễn Phi Khanh và bà Trần Thị Thái, là cháu ngoại của Tư đồ Trần Nguyên Đán.
 Lúc còn ít tuổi Nguyễn Trãi đã tỏ ra rất ham học. Điều đó được thân phụ ông nói đến trong bài thơ "Gia viên lạc":

Cố viên loạn hậu hữu…
Ảnh đại diện

Giai thoại làng nho Việt Nam

Giai thoại bà Phủ Ba Lưu Thị Hiên (1860 – ..)  


 Bà sinh khoảng năm 1860, người làng Phù Lưu phủ Mỹ Đức tỉnh Hà Đông. Vốn là một đào nương thanh sắc, có theo đòi bút nghiên, lại có tâm hồn khoáng đạt, nên bà hay ngâm vịnh, tài làm thơ rất mẫn tiệp. Sau mấy năm lưu lạc chốn giang hồ, bà làm lẽ thứ ba viên tri phủ Nguyễn Danh Kế nên bà thường được gọi là bà Phủ Ba, sinh được một trai một gái, người con trai chính là nhà thơ Tản Đà ( có sách…
Ảnh đại diện

Giai thoại làng nho Việt Nam


Giai thoại Phạm Thái (1777 – 1813)


 Ông người xã Yên Thường, huyện Đông Ngàn, trấn Kinh Bắc; nay là phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Họ Phạm có tài làm thơ nôm và nổi tiếng về thơ tình yêu.
 Khi Tây Sơn dấy lên, cha là Thạch Trung hầu, vốn đã làm quan với nhà Lê, có dự vào công cuộc cần vương, nhưng bị thất bại. Phạm Thái sau trưởng thành, quyết nối chí, thường kết bạn với những bậc nghĩa sĩ để mưu đồ khôi phục nhà Lê.
 Phạm tài kiêm…

Trang trong tổng số 5 trang (49 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] ›Trang sau »Trang cuối




Tìm bài viết:

Kết quả tìm được thoả mãn đồng thời tất cả các tiêu chí bạn chọn.
Bạn có thể tìm bằng Google với giao diện đơn giản hơn.

Tìm trong:

Tên chủ đề:

Nội dung:

Người gửi:

Diễn đàn:

Gửi sau ngày (ngày/tháng/năm):

Gửi trước ngày (ngày/tháng/năm):