Đôi nét về Trần Nhân Tông !
Trần Nhân Tông
Trần Nhân Tông tên là Khâm, còn có tên là Phật Kim và Nhật Tôn, Nhân Tông là thụy hiệu. Ông là con trưởng Trần Thánh Tông, sinh ngày 11 tháng Mười Một năm Mậu Ngọ (7-12-1258), làm vua từ Kỷ mão (1279) đến Quý tî (1293), niên hiệu là Thiệu Bảo (1279-1284) và Trùng Hưng (1285-1293). Mất ngày 3 tháng Mười Một, năm Mậu Thân (16-11-1308) tại am Ngọa Vân, núi Yên Tử.
Nhân Tông làm vua thời kỳ đất nước đứng trước hiểm họa xâm lược. Ông đã cùng…
Ðường thi - Chủ đề Biên tái
Trong các tác phẩm Đường thi, chủ đề Biên-tái là một trong những chủ đề được nhiều tác giả khai thác.
Nhìn lại hoàn cảnh lịch sử thời Đường, Tống, khi mà các bộ tộc phía Bắc và phía Tây Bắc Trung Hoa không ngừng lớn mạnh và xâm lược về phương Nam thì có thể hiểu tại sao nhiều thi nhân thời Đường như: Lý Bạch, Vương Xương Linh, Đỗ Phủ,... đã để lại những tác phẩm bất hủ, còn mãi với thời gian.
Chủ đề Biên-tái có thể phân ra làm 2 mảng:
Mảng…
Chu Văn An - (? - 1370)
Chu Văn An hiệu là Tiều ẩn, tên chữ là Linh Triệt, tên thụy là Văn Trinh, sinh năm nào chưa rõ. Ông người làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Ðàm (1).
Sau khi thi đậu thái học sinh, Chu Văn An không ra làm quan, chỉ ở nhà dạy học. Học trò theo học rất đông. Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát Ðều là học trò ông.
Năm Khai Thái đời Trần Minh Tông ông mới nhận chức Quốc Tử Giám tư nghiệp, dạy cho thái tử học. Ðời Trần Dụ Tông (1341 - 1369), nhà vua mải mê chơi bời,…