Trang trong tổng số 101 trang (1010 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [39] [40] [41] [42] [43] [44] [45] ... ›Trang sau »Trang cuối

Ảnh đại diện

hongha83

http://i302.photobucket.com/albums/nn96/phamhongha/325GKCASYMEJ4CAJ3Y48RCAA00PM9CAS8G3.jpg

Tiểu sử:

Trương Vĩnh Mai (张永枚 , 1932), là nhà thơ, người huyện Vạn, tỉnh Tứ Xuyên. Năm 1949, tham gia giải phóng quân Trung Quốc. Năm 1953 gia nhập Đảng Cộng Sản Trung Quốc, đảm nhiệm phụ trách đoàn văn công chí nguyện quân nhân dân Trung Quốc, là chiến sĩ đoàn ca múa quân khu Quảng Châu. Là người sáng tác của tổ sáng tác văn nghệ Bộ Chính trị quân khu. Là đại biểu nhân dân toàn quốc nhiệm kỳ bốn.

Sáng tác ca từ :

- Mặt trời buổi sớm trên núi Tỉnh Cương (井冈山上采杨梅, Tỉnh Cương sơn thượng thái dương mai)
- Quảng Đông đẹp (广东好, Quảng Đông hảo)
- Quân đội nhân dân trung thành với Đảng (人民军队忠于党, nhân dân quân đội trung vu đảng)


Bắt đầu sáng tác từ năm 1952. Năm 1955 gia nhập Hiệp hội tác gia Trung Quốc.

Các tập thơ:

- Xuân mới (新春, Tân xuân)
- Thơ viết bên biển (海边的诗, Hải biên đích thi)
- Ba dũng sĩ (三勇士, Tam dũng sĩ)
- Bài ca Bút thần (神笔之歌, Thần bút chi ca)
- Đàn hương nữ (檀香女, Đàn hương nữ)
- Bài ca cây dừa (椰树的歌, Da thụ đích ca)
- Chủ nghĩa xã hội cất lời (唱社会主义, Xướng xã hội chủ nghĩa)
- Chim hải âu (海鸥, Hải âu)
- Tôn Trung Sơn và Tống Khánh Linh (孙中山与宋庆龄, Tôn Trung Sơn dữ Tống Khánh Linh)
-  Tuyển thơ Trương Vĩnh Mai (张永枚诗选, Trương Vĩnh Mai thi tuyển)


*Sau đây là nguồn trích tiểu sử:

张永枚

笔  名: 黄桷树
性  别: 男
出生年月: 1932
民  族: 汉族

   诗人。四川万县人。1949年参加中国人民解放军。1953年加入中国共产党。历任中国人民志愿军文工团团员,广州军区战士歌舞团、军区政治部文艺创作组创作员。是第四届全国人大代表。创作的歌词《井冈山上采杨梅》、《广东好》、《人民军队忠于党》1964年获第三届中国人民解放军文艺会演优秀创作奖。1952年开始发表作品。1955年加入中国作家协会。
  著有诗集《新春》、《海边的诗》、《三勇士》、《神笔之歌》、《南海渔歌》、《骑马挂枪走天下》、《檀香女》、《椰树的歌》、《唱社会主义》、《将军柳》、《英雄篇》、《雪白的哈达》、《海鸥》、《六连岭上现彩云》、《白马红仙女》、《螺号》、《人民的儿子》、《前进集》、《红樱枪》、《孙中山与宋庆龄》、《画笔和六弦琴》、《西沙之战》、《宝马》、《梅语》、《张永枚故事诗选》、《张永枚诗选》、《张永枚作品选萃》,诗论集《张永枚诗话》,中长篇小说及纪实文学《红巾魂》、《海角奇光》、《省港奇雄》、《粤海大战》、《山里的军人》、《黑旗,黑旗——刘永福拒日保台传奇》、《美军败于我手》、《大唐荔乡——中国农民的命运》,大型舞剧剧本《五朵红云》(集体创作,文学执笔),独幕歌剧剧本《红松店》、《金凤树开花》、《三个饲养员》、《风雨共伞》、现代京剧《平原作战》(中国京剧团集体创作,主笔)等。
  《宝马》获1988年广东省优秀儿童文学作品奖,歌词《人民军队忠于党》、《骑马挎枪走天下》分别获1964年军委总政治部优秀奖、庆祝建国40周年优秀歌曲奖,《井冈山上采杨梅》、《广东好》均获军委总政治部全军第三届文艺汇演优秀奖,《我的丈夫是英雄》获1955年中南军区文艺汇演创作一等奖、志愿军总部优秀创作奖。

(http://baike.baidu.com/)

Phiên âm:

bút   danh : hoàng giác thụ
tính   biệt : nam
xuất sinh niên nguyệt : 1932;
dân   tộc : hán tộc

thi nhân .tứ xuyên vạn huyện nhân .1949niên tham gia trung quốc nhân dân giải phóng quân .1953niên gia nhập trung quốc cộng sản đảng .lịch nhậm trung quốc nhân dân chí nguyện quân văn công đoàn đoàn viên ,quảng châu quân khu chiến sĩ ca vũ đoàn 、quân khu chính trị bộ văn nghệ sáng tác tổ sáng tác viên .thị đệ tứ giới toàn quốc nhân đại đại biểu .sáng tác đích ca từ 《tỉnh cương sơn thượng thái dương mai 》、《quảng đông hảo 》、《nhân dân quân đội trung vu đảng 》1964niên hoạch đệ tam giới trung quốc nhân dân giải phóng quân văn nghệ hội diễn ưu tú sáng tác tưởng .1952niên khai thỉ phát biểu tác phẩm .1955niên gia nhập trung quốc tác gia hiệp hội .
  trước hữu thi tập 《tân xuân 》、《hải biên đích thi 》、《tam dũng sĩ 》、《thần bút chi ca 》、《nam hải ngư ca 》、《kị mã quải thương tẩu thiên hạ 》、《đàn hương nữ 》、《da thụ đích ca 》、《xướng xã hội chủ nghĩa 》、《tướng quân liễu 》、《anh hùng thiên 》、《tuyết bạch đích cáp đạt 》、《hải âu 》、《lục liên lĩnh thượng hiện thái vân 》、《bạch mã hồng tiên nữ 》、《loa hào 》、《nhân dân đích nhi tử 》、《tiền tiến tập 》、《hồng anh thương 》、《tôn trung sơn dữ tống khánh linh 》、《hoạch bút hoà lục huyền cầm 》、《tây sa chi chiến 》、《bảo mã 》、《mai ngữ 》、《trương vĩnh mai cố sự thi tuyển 》、《trương vĩnh mai thi tuyển 》、《trương vĩnh mai tác phẩm tuyển tuỵ 》,thi luận tập 《trương vĩnh mai thi thoại 》,trung trường thiên tiểu thuyết cập kỉ thật văn học 《hồng cân hồn 》、《hải giác cơ quang 》、《hung cảng cơ hùng 》、《việt hải đại chiến 》、《sơn lí đích quân nhân 》、《hắc kì ,hắc kì ——lưu vĩnh phúc cự nhật bảo thai truyền cơ 》、《mĩ quân bại vu ngã thủ 》、《đại đường lệ hương ——trung quốc nông dân đích mạng vận 》,đại hình vũ kịch kịch bản 《ngũ đoá hồng vân 》(tập thể sáng tác ,văn học chấp bút ),độc mạc ca kịch kịch bản 《hồng tùng điếm 》、《kim phượng thụ khai hoa 》、《tam cá tự dưỡng viên 》、《phong vũ cộng tản 》、hiện đại kinh kịch 《bình nguyên tác chiến 》(trung quốc kinh kịch đoàn tập thể sáng tác ,chủ bút )đẳng .
  《bảo mã 》hoạch 1988niên quảng đông hung ưu tú nhi đồng văn học tác phẩm tưởng ,ca từ 《nhân dân quân đội trung vu đảng 》、《kị mã khoá thương tẩu thiên hạ 》phân biệt hoạch 1964niên quân uỷ tổng chính trị bộ ưu tú tưởng 、khánh chúc kiến quốc 40chu niên ưu tú ca khúc tưởng ,《tỉnh cương sơn thượng thái dương mai 》、《quảng đông hảo 》quân hoạch quân uỷ tổng chính trị bộ toàn quân đệ tam giới văn nghệ 汇diễn ưu tú tưởng ,《ngã đích trượng phu thị anh hùng 》hoạch 1955niên trung nam quân khu văn nghệ 汇diễn sáng tác nhất đẳng tưởng 、chí nguyện quân tổng bộ ưu tú sáng tác tưởng
hongha83
Khi bạn so găng với cuộc đời, cuộc đời luôn luôn thắng (Andrew Matthews)
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

hongha83

Tiểu sử:

Viên Ưng (袁鹰, 1924) là nhà thơ đương đại, sáng tác cho thiếu nhi, tên thật là Điền Hạ Xuân. Tốt nghiệp Đại học Chi Giang. Năm 1945 gia nhập Đảng Cộng Sản Trung Quốc. Năm 1954 gia nhập Hiệp hội tác gia Trung Quốc. Hiện công tác tại một số báo và tạp chí trung ương

Tác phẩm :

- Đinh Đinh du lịch ở phía bắc kinh thành (du ký)
- Nam Bắc sông Hồng (tản văn)
- Giang hồ tập (thơ)
v.v...

* Sau đây là nguồn trích tiểu sử:

袁鹰(1924- )
      当代著名作家、诗人、儿童文学家。原名田复春,参加工作以后改名田钟洛。江苏淮安人。学生时代开始向报刊投稿,之江大学毕业后,在上海集英中学等校任教。1945年加入中国共产党,先后被分配在学生运动、文艺和宣传部门工作,长期在报社当记者、编辑。1954年加入中国作家协会。四十多年来,写了大量散文、诗歌、报告文学和儿童文学作品。主要作品有散文集《第一个火花》《红河南北》《风帆》等;诗集《江湖集》《花环》(与闻捷合著),儿童文学作品:游记《丁丁游历北京城》,诗集《篝火燃烧的时候》、《寄到汤姆斯河去的诗》等;散文集《胡伯伯向你们问好》,儿歌集《唱一唱北京》。其中《刘文学》在全国第二次少年儿童文艺创作评奖中获一等奖。《寄到汤姆斯河去的诗》在第一次全国儿童文艺创作评奖中获二等奖。现任中国作家协会理事和书记处书记,《人民文学》编委会委员和《儿童文学》编委会委员。
   
(http://baike.baidu.com/)

Phiên âm:

Viên Ưng (1924- )
đang đại trước danh tác gia 、thi nhân 、nhi đồng văn học gia .nguyên danh điền hạ xuân ,tham gia công tác dĩ hậu cải danh điền chung lạc .giang tô hoài an nhân .học sinh thì đại khai thỉ hướng báo san đầu cảo ,chi giang đại học tất nghiệp hậu ,tại thượng hải tập anh trung học đẳng hiệu nhậm giáo .1945niên gia nhập trung quốc cộng sản đảng ,tiên hậu bị phân phôi tại học sinh vận động 、văn nghệ hoà tuyên truyền bộ môn công tác ,trường kì tại báo xã đang kí giả 、biên tập .1954niên gia nhập trung quốc tác gia hiệp hội .tứ thập đa niên lai ,tả liễu đại lường tản văn 、thi ca 、báo cáo văn học hoà nhi đồng văn học tác phẩm .chủ yếu tác phẩm hữu tản văn tập 《đệ nhất cá hoả hoa 》《hồng hà nam bắc 》《phong phàm 》đẳng ;thi tập 《giang hồ tập 》《hoa hoàn 》(dữ văn tiệp hợp trước ),nhi đồng văn học tác phẩm :du kí 《đinh đinh du lịch bắc kinh thành 》,thi tập 《câu hoả nhiên thiêu đích thì hậu 》、《kí đáo thang mẫu tư hà khứ đích thi 》đẳng ;tản văn tập 《hồ bá bá hướng nhĩ môn vấn hảo 》,nhi ca tập 《xướng nhất xướng bắc kinh 》.kì trung 《lưu văn học 》tại toàn quốc đệ nhị thứ thiếu niên nhi đồng văn nghệ sáng tác bình tưởng trung hoạch nhất đẳng tưởng .《kí đáo thang mẫu tư hà khứ đích thi 》tại đệ nhất thứ toàn quốc nhi đồng văn nghệ sáng tác bình tưởng trung hoạch nhị đẳng tưởng .hiện nhậm trung quốc tác gia hiệp hội lí sự hoà thư kí xứ thư kí ,《nhân dân văn học 》biên uỷ hội uỷ viên hoà 《nhi đồng văn học 》biên uỷ hội uỷ viên .

hongha83
Khi bạn so găng với cuộc đời, cuộc đời luôn luôn thắng (Andrew Matthews)
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

hongha83

Tiểu sử:

Nghiêm Thìn (严辰 , 1914 - 2003) còn có bút danh là Hán Dân. Tên thật là Nghiêm Hán Dân, người huyện Võ Tiến, tỉnh Giang Tô. Là Đảng viên Cộng Sản. Năm 1933 tốt nghiệp ngành văn tại Học Viện văn học Chính Phong ở Thượng Hải. Năm 1941 tham gia công tác cách mạng. Là giáo sư dạy văn ở Đại học Hoa Bắc và là tác gia chuyên nghiệp của Hiệp hội tác gia Trung Quốc. Ông còn là chủ biên và là cố vấn của tạp chí Thi san, phó chủ biên tờ Nhân dân văn học, chủ biên tạp chí Tân quan sát.

Tác phẩm:

- Trời đầy sao (thơ)
- Anh hùng Dữ Hài Tử (trường ca)
- Triều Tiên chiến đấu (thơ)

* Sau đây là nguồn trích tiểu sử:

严辰

笔  名: 厂民
性  别: 男
出生年月: 1914-2003.9.6
民  族: 汉族

       原名严汉民。江苏武进人。中共党员。1933年毕业于上海正风文学院文学系。曾任国立编译馆编审。1941年参加革命工作,历任延安文艺界抗敌协会、鲁迅艺术文学院研究室和中央党校四部创作员、教师,华北联合大学、华北大学文学系教师,中国作家协会专业作家,《人民文学》副主编,《新观察》主编,黑龙江省文联副主席,中国作家协会第三、四届理事,中国作家协会第五届名誉委员,《诗刊》主编、顾问,1934年开始发表作品。1949年加入中国作家协会。
       著有散文集《在城郊前哨》,诗集《唱给延河》、《生命的春天》、《小沈庄》、《朝鲜在战斗》、《风雪情怀》、《迎新曲》、《英雄与孩子》、《同一片云彩下》、《繁星集》、《少丹集》、《青青的林子》、《严辰诗选》、《黑海的帆》、《严辰诗歌六十年》、《春满天涯》、《战斗的旗》、《晨星集》、《最好的玫瑰》、《红岸》、《红霞集》、《玫瑰与石竹》,报告文学集《光荣的岗位》、《时代新人》(合作)、《信天游选》、《民歌选集》,电影纪录片撰稿《英雄战胜北大荒》。

(http://baike.baidu.com/)


Phiên âm:

bút   danh : Hán Dân
tính   biệt : nam
xuất sinh niên nguyệt : 1914-2003.9.6;
dân   tộc : Hán tộc

Nguyên danh Nghiêm Hán Dân .Giang Tô Võ Tiến nhân .Trung cộng đảng viên .1933niên tất nghiệp vu Thượng Hải Chính Phong văn học viện văn học hệ .tằng nhậm quốc lập biên quán biên thẩm .1941niên tham gia cách mạng công tác ,lịch nhậm Diên An văn nghệ giới kháng địch hiệp hội 、Lỗ Tấn nghệ thuật văn học viện nghiên cứu thất hoà trung ương đảng hiệu tứ bộ sáng tác viên 、giáo sư ,Hoa Bắc liên hợp đại học 、Hoa Bắc đại học văn học hệ giáo sư ,Trung Quốc tác gia hiệp hội chuyên nghiệp tác gia ,《nhân dân văn học 》phó chủ biên ,《tân quán sát 》chủ biên ,hắc long giang hung văn liên phó chủ tịch ,trung quốc tác gia hiệp hội đệ tam 、tứ giới lí sự ,trung quốc tác gia hiệp hội đệ ngũ giới danh dự uỷ viên ,《thi san 》chủ biên 、cố vấn ,1934niên khai thỉ phát biểu tác phẩm .1949niên gia nhập trung quốc tác gia hiệp hội .
trước hữu tản văn tập 《tại thành giao tiền tiếu 》,thi tập 《xướng cấp diên hà 》、《sinh mạng đích xuân thiên 》、《tiểu trầm trang 》、《triều tiên tại chiến đẩu 》、《phong tuyết tình hoài 》、《nghênh tân khúc 》、《anh hùng dữ hài tử 》、《đồng nhất phiến vân thái hạ 》、《phồn tinh tập 》、《thiếu đan tập 》、《thanh thanh đích lâm tử 》、《nghiêm thìn thi tuyển 》、《hắc hải đích phàm 》、《nghiêm thìn thi ca lục thập niên 》、《xuân mãn thiên nhai 》、《chiến đẩu đích kì 》、《thần tinh tập 》、《tối hảo đích mai khôi 》、《hồng ngạn 》、《hồng hà tập 》、《mai khôi dữ thạch trúc 》,báo cáo văn học tập 《quang vinh đích cương vị 》、《thì đại tân nhân 》(hợp tác )、《tín thiên du tuyển 》、《dân ca tuyển tập 》,điện ảnh kỉ lục phiến soạn cảo 《anh hùng chiến sinh bắc đại hoang 》.

hongha83
Khi bạn so găng với cuộc đời, cuộc đời luôn luôn thắng (Andrew Matthews)
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Diễm Trang

Xin Go'p Y' Kie^'n : ba.n hongha(? gui qua nhieu tac gia cha(?ng ai ca^`n bie^'t đe'n la`m gi ? nhu+~ng tac gia? be^n Ta^`u , ma` chi'nh be^n a^'y ho. cu~ng cha(?ng bie^'t đe^'n ! Va^.y mi`nh du+a va`o đa^y cu~ng cha(?ng ai đo.c đe^'n . Co' le~ ba.n ne^n xem la.i co' ne^n gu+?i nhie^`u đe^? la^'y lu+o+.ng ma` ko co' pha^?m

Die^~m Trang
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Cammy

Diễm Trang thân!
Bạn nên viết Tiếng Việt có dấu nhé! Ở Thi viện có công cụ viết tiếng Việt mà!
Em ngẩn ngơ ngắm khoảng trời chiều
Khoảng trời yên ả, nét phiêu diêu
Em lơ đãng vẽ anh lên đó
Vẽ cạnh tên anh, một chữ yêu
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Hoa Xuyên Tuyết

@Diễm Trang: Hì, mục đích của Thi Viện và lưu giữ các tác phẩm của các nhà thơ của Việt Nam và các nước khác. Nghĩa là càng nhiều "càng ít". Vì thế, việc các bạn gửi các thi phẩm của các tác giả nước ngoài là đáng hoan nghênh. Người này không cần thì sẽ có người khác cần. Tuy nhiên, đúng như Diễm Trang nói, việc để ý đến chất lượng là rất cần thiết. Vì thế, hongha83 có thể đưa dần các tác giả lên một cách bình tĩnh, vừa để Điệp Luyến Hoa có điều kiện thời gian kiểm tra và tìm bản gốc. Việc này trông thế mà cũng mất nhiều thời gian và đòi hỏi sự cẩn trọng.

Mình biết, hongha83 lưu trữ được rất nhiều tác phẩm thơ dịch, vì thế, bạn ấy rất nóng lòng muốn đóng góp với Thi Viện. Đó thật là điều đáng quý. Tuy nhiên, bạn cứ bình tĩnh từng bước một, kết hợp cùng chúng mình, làm trang tác giả nào là chuẩn luôn tác giả đó, tránh sai sót. Bạn đồng ý nhé? Cổ nhân có câu "Dục tốc bất đạt" mà, nhỉ?
"Xin anh đừng hỏi vì sao
Tên anh em để lẫn vào trong thơ..."
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

hongha83

Tiểu sử:

Trương Diệp (张烨, 1948) còn có bút danh là Nhất Mộng (一梦), người Thượng Hải, quê gốc ở Phụng Hoá (Chiết Giang). Năm 1982 tốt nghiệp Đại học Phúc Đán và hiện là phó giáo sư giảng dạy văn học tại Đại học này. Bắt đầu sáng tác từ năm 1982. Đến năm 1990, gia nhập  hiệp hội tác gia Trung Quốc. Năm 1998 tham gia "đoàn đại biểu thi nhân hiệp tác Trung Quốc" phỏng vấn Đài Loan. Mùa thu năm 2000, được mời tham gia "đoàn đại biểu tác gia hiệp tác Trung Quốc" đến Na Uy và Ireland phỏng vấn.

Tác phẩm:

- Tình yêu của nhà thơ
- Thế giới sắc màu
- Vương miện xanh...

* Sau đây là nguồn trích tiểu sử:

3、张烨
笔  名: 一梦
性  别: 女
出生年月: 1948
民  族: 汉族

  上海市人。原籍浙江奉化。1982年毕业于复旦大学分校文献信息系。曾在张家宅街道文化系统工作,现任上海大学文学院副教授。中国诗歌学会理事。上海作协理事。1982年开始发表作品。1990年加入中国作家协会。1998年应邀参加“中国作协诗人代表团”访问台湾,2000年秋应邀参加“中国作协作家代表团”访问挪威及爱尔兰。著有诗集《诗人之恋》、《彩色世界》、《绿色皇冠》、《张烨集:生命路上的歌》,散文集《孤独是一支天籁》。部分作品译有英、法、德、日、越南等外文版本,个人条目收入美国、英国《世界名人录》及国内多种文学性辞典、百余部诗选集。诗坛评论张烨诗歌的专题论文约50篇左右。诗歌《刘公岛》获全国首届珍酒杯诗歌大赛奖、《故乡水是甜的》获江南首届诗歌创作优秀奖、《安赫尔瀑布》获全国端阳赛诗大奖、《东方之墟》获1991年诗刊优秀作品奖。

(http://baike.baidu.com/)


Phiên âm:

3、Trương Diệp
Bút   danh : Nhất Mộng
Bính   biệt : Nữ
Xuất sinh niên nguyệt : 1948;
Dân   tộc : Hán tộc

  Thượng Hải thị nhân .nguyên tịch Chiết Giang Phụng Hoá .1982niên tất nghiệp vu Phúc Đán đại học phân hiệu văn hiến tín tức hệ .tằng tại Trương Gia Trạch nhai đạo văn hoá hệ thống công tác ,hiện nhậm Thượng Hải đại học văn học viện phó giáo thụ .Trung Quốc thi ca học hội lí sự .Thượng Hải tác hiệp lí sự .1982niên khai thỉ phát biểu tác phẩm .1990niên gia nhập Trung Quốc tác gia hiệp hội .1998niên ưng yêu tham gia “Trung Quốc tác hiệp thi nhân đại biểu đoàn ”phỏng vấn Thai Loan ,2000niên thu ưng yêu tham gia “Trung Quốc tác hiệp tác gia đại biểu đoàn ”phỏng vấn Na Oai cập Ái Nhĩ Lan .Trước hữu thi tập 《Thi nhân chi luyến 》、《Thái sắc thế giới 》、《Lục sắc hoàng quan 》、《Trương Diệp tập :Sinh mạng lộ thượng đích ca 》,tản văn tập 《cô độc thị nhất chi thiên lại 》.bộ phân tác phẩm hữu Anh 、Pháp 、Đức 、Nhật 、Việt Nam đẳng ngoại văn bản bản ,cá nhân điều mục thâu nhập mĩ quốc 、Anh Quốc 《Thế giới danh nhân lục 》cập quốc nội đa chủng văn học tính từ điển 、bách dư bộ thi tuyển tập .Thi đàn bình luận Trương Diệp thi ca đích chuyên đề luận văn ước 50thiên tả hữu .thi ca 《Lưu công đảo 》hoạch toàn quốc thủ giới trân tửu bôi thi ca đại tái tưởng 、《cố hương thuỷ thị điềm đích 》hoạch Giang Nam thủ giới thi ca sáng tác ưu tú tưởng 、《an hách nhĩ bộc bố 》hoạch toàn quốc đoan dương tái thi đại tưởng 、《đông phương chi khư 》hoạch 1991niên thi san ưu tú tác phẩm tưởng .

hongha83
Khi bạn so găng với cuộc đời, cuộc đời luôn luôn thắng (Andrew Matthews)
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

hongha83

Tiểu sử:

Thích Thanh Từ húy là Trần Hữu Phước, (pháp danh Thích Thanh Từ), sau đổi lại húy là Trần Thanh Từ. Sinh ngày 24 tháng 07 năm Giáp Tý (1924), tại ấp Tích Khánh, làng Tích Thiện, tỉnh Cần Thơ (nay là tỉnh Vĩnh Long).

Thân phụ của Hòa thượng húy Trần Văn Mão, từ nhỏ theo nghiệp Nho, giữ nếp sống thanh bần. Cụ ông theo  đạo  Cao  đài, lập gia đình hơi muộn. Thân mẫu của Hòa thượng húy Nguyễn Thị Đủ quê làng Thiện Mỹ, dòng Thanh Bạch, quận Trà Ôn, tỉnh Cần Thơ. Cụ bà chân chất hiền lành, suốt đời tận tụy hy sinh vì chồng vì con.

Hòa thượng sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh khó khăn nghèo túng, nhưng Người đã nổi bật những nét riêng từ thuở ấu thơ: trầm mặc, ít nói, thích đọc sách, có chí xuất trần và đặc biệt rất hiếu thảo với Cha Mẹ.  

Khoảng năm 9 tuổi, nhân theo Cụ ông lên Mốp Văn, Long Xuyên thọ tang người Bác thứ ba, Hòa thượng được đến chùa Sân Tiên trên núi Ba Thê cúng cầu siêu cho Bác. Duyên xưa gặp lại, nghe tiếng chuông chùa ngân dài giữa khoảng thinh không cô tịch, Hòa thượng rúng động như có một nỗi niềm giao cảm tự bao giờ. Bất thần Người xuất khẩu thành thơ:

Non đảnh là nơi thú lắm ai,

Đó cảnh nhàn du của khách tài.

Tiếng mõ công phu người tỉnh giấc,

Chuông hồi văng vẳng quá bi ai!

Có thể nói rằng chí xuất trần của Hòa thượng nổi dậy kể từ đây.  

Sớm chìm nổi theo dòng đời và nhất là sống trong thời loạn lạc, Hòa thượng càng thấm thía, càng đau xót nỗi thống khổ của con người. Chí xuất trần của Hòa thượng vì thế càng trở nên mãnh liệt hơn và Người luôn ôm ấp một tâm niệm “ Nếu tôi không thể làm một viên linh đơn cứu tất cả bệnh của chúng sanh, ít ra cũng là một viên thuốc bổ giúp cho người bớt khổ.”

Từ dạo đó trái nhân duyên đã chín muồi, cuộc đời của Hòa thượng rẽ sang một con đường sáng.

Ngày 15 tháng 07 năm Kỷ Sửu 1949, sau ba tháng công quả tại chùa Phật Quang, Hòa thượng được Tổ Thiện Hoa chánh thức cho xuất gia với pháp danh là Thanh Từ. Thế là ước  nguyện  của  Người  đã được thành tựu. Từ đây Hòa thượng siêng năng theo Tổ công phu bái sám, vừa học giáo lý, vừa dạy trẻ em. Ngoài ra còn phụ trông nom coi sóc mấy chục chú Tiểu trong chùa. Công việc tuy nhiều, song Hòa thượng luôn để tâm học Giáo điển.

         Năm 1949 -1950, Hòa thượng theo học lớp Sơ đẳng năm thứ ba tại Phật Học Đường Phật Quang.
         Đến năm 1951, Hòa thượng bắt đầu học lên Trung đẳng.


       Một khuya nọ, nhân đọc Kinh Lăng Nghiêm đến chỗ Phật chỉ Tôn giả A Nan nhận ra bản tâm chân thật của chính mình qua tánh thấy, tánh nghe, bất giác Hòa thượng xúc động rơi lệ. Phải chăng đây là dấu hiệu cho biết chủng duyên Phật Pháp nhiều đời của Người đã bắt đầu nẩy mầm?

Cũng trong năm nầy chùa Phật Quang bị binh biến, Tổ Thiện Hoa phải dời Tăng chúng lên chùa Phước Hậu, Hòa thượng cũng được theo và thọ giới Sa Di tại đây do Tổ Khánh Anh làm Hòa thượng Đàn đầu.

Năm 1953 Hòa thượng theo Bổn sư là Tổ Thiện Hoa lên Sài gòn, tiếp tục học lớp Trung đẳng tại Phật Học Đường Nam Việt chùa Ấn Quang. Tại đây, Hòa thượng được thọ giới Cụ túc do Tổ Huệ Quang làm Hòa thượng Đàn đầu.     

Từ năm 1954 -1959, Hòa thượng học Cao đẳng Phật học tại Phật Học Đường Nam Việt. Những vị đồng khóa cùng ra trường với Hòa thượng như quí Ngài Huyền Vi, Thiền Định, Từ Thông, ...    

Như vậy là ngót mười năm Hòa thượng đã trải qua hai năm Sơ đẳng, ba năm Trung đẳng, bốn năm Cao đẳng. Tốt nghiệp các lớp Phật học xong là đoạn đường Tăng sinh đã hoàn tất. Hòa thượng bước sang thời kỳ hóa đạo. Hòa thượng là một vị Giảng sư trong Giảng sư đoàn của ban Hoằng Pháp, có uy tín lớn thời bấy giờ và được sự mến mộ của Phật tử xa gần.

Năm 1960 -1964, Hòa thượng đã giữ những chức vụ trong Phật giáo:

·        Phó Vụ Trưởng Phật Học Vụ.

·        Vụ Trưởng Phật Học Vụ.

·        Giáo sư kiêm Quản viện Phật Học Viện Huệ Nghiêm.

·        Giảng sư Viện Đại Học Vạn Hạnh và các Phật Học Đường Dược Sư, Từ Nghiêm,...

Sau lễ mãn khóa Cao Trung Chuyên Khoa tại Huệ Nghiêm và Dược Sư, Hòa thượng thầm nghĩ với ngần ấy đóng góp cũng phần nào tạm đủ nói lên tấm lòng tri ân và báo ân của mình đối với Thầy Tổ rồi. Hòa thượng liền xin phép với Tổ Thiện Hoa được lui về núi ẩn tu. Chí đã quyết, Hòa thượng dằn lòng dứt áo ra đi, âm thầm một mình một bóng lên chốn non thâm.

Hòa thượng đã thật sự giã từ Phật Học Viện, giã từ phấn bảng với năm tháng miệt mài vì tứ chúng. Nhưng hai tiếng "Tăng Ni" vẫn xoáy sâu vào lòng Người, để sau này chút duyên "Thầy Trò" ấy lại gặp nhau và càng thêm son sắt trên đỉnh Tương Kỳ.

Tháng 04 năm 1966, Hòa thượng dựng Pháp Lạc thất trên núi Tương Kỳ, Vũng Tàu. Ngôi thất lá vuông vức bốn thước đơn sơ với bộ Đại Tạng Kinh, nhưng đã ấp ủ một thiền Tăng nghèo quyết nhận lại cho kỳ được hạt châu vô giá của chính mình.

Đến rằm tháng tư năm Mậu Thân, Hòa thượng tuyên bố nhập thất vô hạn định với lời kiên quyết: " Nếu đạo không sáng, thệ không ra thất.” Thế là cửa sài đôi cánh khép. Toàn thể môn nhân qui ngưỡng lên non một lòng mong đợi.

        Tháng 07 năm 1968, Hòa thượng liễu đạt lý sắc không, thấu suốt thật tướng Bát Nhã. Từ con mắt Bát Nhã trông qua tạng Kinh, lời Phật, ý Tổ hoác toang thông thống. Giáo lý Đại thừa và thâm ý nhà Thiền đã được Hòa thượng khám phá từ công phu thiền định của Người.

Ngày 08 tháng 12 năm ấy, Hòa thượng tuyên bố ra thất giữa bao niềm hân hoan của Tăng Ni, Phật tử. Nước cam lồ từ đây rưới khắp, suối từ bi từ đây tuôn chảy. Pháp Lạc thất thật xứng đáng là linh hồn của dòng Thiền Chân Không. Nơi đây, đánh dấu một giai đoạn chuyển mình, một bước ngoặc lớn trong cuộc đời tu của Hòa thượng. Hoài bão tu Thiền đã thai nghén bao năm trong thầm lặng đơn độc của Người, đến đây mới thật sự có điểm khởi phát và lớn dậy, để sau nầy Phật giáo Việt Nam vinh dự có một ngôi sao sáng mở ra trang Thiền sử Việt Nam rực rỡ huy hoàng vào cuối thế kỷ 20.

         Hòa thượng đã từng nói: “Tôi là kẻ nợ của Tăng Ni và Phật tử. Ai biết đòi thì tôi trả trước, ai chưa biết đòi thì trả sau.” Suốt đời Ngài đều dốc hết sức mình lo cho Phật pháp, đặc biệt là làm sống lại Thiền tông đời Trần, tạo điều kiện cho Tăng Ni tu hành tiến bộ. Tăng Ni tu hành có tiến bộ thì Phật pháp mới còn và lớn mạnh được. Sự tu hành tiến bộ của Tăng Ni là niềm vui của Ngài. Ngài nói: “Hoài bão của Thầy đều gởi gắm hết vào sự nỗ lực tu tập của tụi con. Tăng Ni tu có niềm vui, sáng được việc lớn, đó là biết thương tưởng đến Thầy. Bằng ngược lại thì thật là Thầy chưa đủ phước để được vui trước khi nhắm mắt. Bởi vì nguyện vọng khôi phục Thiền tông Việt Nam, đặc biệt là Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời Trần của Thầy chưa thành tựu.”

Các thiền viện sau đây chính thức được Hòa thượng thành lập, làm nơi giáo hóa và hướng dẫn tu hành:

·        Thiền viện Chân Không, núi Tương Kỳ - Vũng Tàu, thành lập vào tháng 04 năm 1971; dời về Thường Chiếu năm 1986, được phép tái thiết năm 1995.

·        Thiền viện Thường Chiếu, Long Thành - Đồng Nai, thành lập tháng 08 năm 1974.

·        Thiền viện Viên Chiếu, Long Thành - Đồng Nai, thành lập tháng 04 năm 1975.

·        Thiền viện Huệ Chiếu, Bà Rịa - Vũng Tàu, thành lập tháng 04 năm 1979.

·        Thiền viện Linh Chiếu, Long Thành - Đồng Nai, thành lập tháng 02 năm 1980.


·        Thiền viện Phổ Chiếu, Bà Rịa - Vũng Tàu, thành lập tháng 06 năm 1980.

·        Thiền viện Tịch Chiếu, Long Hải, thành lập tháng 07 năm 1987.

·        Thiền viện Liễu Đức, Long Thành - Đồng Nai.

 ·        Thiền viện Trúc Lâm, Đà Lạt - Lâm Đồng, thành lập tháng 04 năm 1993.

·        Chùa Lân – Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, 2002.

·        Thiền viện Tuệ Quang, Linh Trung, Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh.

·        Thiền viện Hương Hải, Long Thành - Đồng Nai.

·        Thiền viện Đạo Huệ, Long Thành - Đồng Nai.

·        Thiền viện Tuệ Thông, Long Thành - Đồng Nai.

·        Thiền viện Quang Chiếu, Forthworth, Texas, Mỹ, thành lập năm 2000.

·        Thiền viện Đại Đăng, Bonsall, California, Mỹ, thành lập năm 2001.

·        Thiền viện Đạo Viên, Québec, Canada, thành lập năm 2002.

·        Thiền viện Bồ Đề, Boston, Mỹ, thành lập năm 2002.

·        Thiền viện Diệu Nhân, Sacramento, Mỹ, thành lập năm 2002.

·        Thiền viện Tiêu Dao, Úc.

·        Ngoài ra, còn có Thiền Thất Ngọc Chiếu, Garden Grove, CA, Mỹ. Thiền Thất Thường Lạc - Pháp. Thiền Trang Hỷ Xả - Úc……

Hòa thượng cũng đã góp sức trùng tu hai Tổ đình Phật Quang và Phước Hậu, Trà Ôn, Vĩnh Long.

Hòa thượng giảng và dịch rất nhiều bộ Kinh, Luận và Sử từ Hán văn sang Việt văn. Ngoài ra Hòa thượng còn giảng giải rất nhiều bài pháp phổ thông cho Tăng Ni và Phật tử.

Hòa thượng đã đi du hoá và thăm viếng các nước:

· Cam-pu-chia (1956)

· Ấn Độ, Tích Lan và Nhật Bản (1965)

· Trung Quốc (1993)

· Pháp (1994 - 2002)

· Thụy Sĩ (1994)

· Indonesia (1996).

· Canada (1994 - 2002)

· Hoa Kỳ (1994 - 2000 - 2001 - 2002)

· Úc châu (1996 - 2002).



(Nguồn: Thích Tâm Hạnh-Thiền Viện Trúc Lâm)


Ngoài các tác phẩm luận bàn về Phật học, dịch các sách kinh, Thiền sư còn sáng tác thơ

Tác phẩm thơ:

 . Thiền uyển - Những cảm hứng tuỳ cảnh (NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, xuất bản với số lượng 10 nghìn cuốn). Bao gồm 12 bài thơ làm rải rác trong nhiều năm tại thiền viện Chân Không, thiền viện Thường Chiếu, thiền viện Trúc Lâm.

hongha83
Khi bạn so găng với cuộc đời, cuộc đời luôn luôn thắng (Andrew Matthews)
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

hongha83

Tiểu sử:

Đỗ Tuyên (杜宣) tên thật là Đỗ Thương Lăng, là kịch tác gia, tản văn gia, người Giang Tây. Năm 1932, gia nhập Đảng Cộng Sản Trung Quốc. Năm 1938 tốt nghiệp khoa Luật tại Đại học Đông Kinh (Nhật Bản). Năm 1938 tham gia Tân Tứ Quân. Giữ chức Bí thư đoàn phục vụ chiến trường. Được giao phó biên tập tạp chí Hí kịch Xuân Thu. Trưởng phòng nhà xuất bản
Sân khấu Trung Quốc mới. Bắt đầu sáng tác từ năm 1935. Năm 1939 gia nhập hiệp hội tác gia Trung Quốc.

Tác phẩm:

- Đỗ Tuyên kịch tác tuyển

*Sau đây là nguồn trích tiểu sử:

杜宣,原名杜苍凌。剧作家,散文家,江西九江人。1932年加入中国共产党。1933年参加中国左翼戏剧家联盟。1937年毕业于日本东京日本大学法律系。1938年参加新四军,历任战地服务团秘书,《戏剧春秋》杂志编委,新中国剧社社长,《群报》总编辑,香港大千出版社社长,国际政治经济研究所所长,中国作家协会上海分会书记处书记,中国作家协会派驻亚非作家会议常设局常驻代表、书记处书记,上海人民艺术剧院编剧,《文学报》总编辑,上海大学教授。中国戏剧家协会理事,中国戏剧家协会上海分会副主席、主席,上海市第七、八届人大常委及第九、十届人民代表,上海对外友好协会副会长,上海市作家协会副主席及文联党组副书记、副主席,上海对外文化交流协会常务副会长,老年书画会会长。1935年开始发表作品。1959年加入中国作家协会。著有话剧剧本《无名英雄》、《难忘的岁月》、《动荡的年代》、《上海战歌》、《彼岸》、《杜宣剧作选》、《抗美援朝大活报》(执笔)、《欧洲纪事》、《梦迢迢》、《世纪的悲剧》、《沧海还珠》,散文集《西非日记》、《五月鹃》、《杜宣散文选》、《飞絮·浪花·岁月》、《芳草梦》、《桂叶草堂漫笔》,电影文学剧本《兰兰和冬冬》、《长虹号起义》、《先驱》等。话剧剧本《彼岸》(已公演)获1978年国家文化部创作二等奖。

(http://baike.baidu.com/)

Phiên âm:

đỗ tuyên ,nguyên danh đỗ thương lăng .kịch tác gia ,tản văn gia ,giang tây cửu giang nhân .1932niên gia nhập trung quốc cộng sản đảng .1933niên tham gia trung quốc tả dực hí kịch gia liên minh .1937niên tất nghiệp vu nhật bản đông kinh nhật bản đại học pháp luật hệ .1938niên tham gia tân tứ quân ,lịch nhậm chiến địa phục vụ đoàn bí thư ,《hí kịch xuân thu 》tạp chí biên uỷ ,tân trung quốc kịch xã xã trường ,《quần báo 》tổng biên tập ,hương cảng đại thiên xuất bản xã xã trường ,quốc tế chính trị kinh tế nghiên cứu sở sở trường ,trung quốc tác gia hiệp hội thượng hải phân hội thư kí xứ thư kí ,trung quốc tác gia hiệp hội phái trú á phi tác gia hội nghị thường thiết cục thường trú đại biểu 、thư kí xứ thư kí ,thượng hải nhân dân nghệ thuật kịch viện biên kịch ,《văn học báo 》tổng biên tập ,thượng hải đại học giáo thụ .trung quốc hí kịch gia hiệp hội lí sự ,trung quốc hí kịch gia hiệp hội thượng hải phân hội phó chủ tịch 、chủ tịch ,thượng hải thị đệ thất 、bát giới nhân đại thường uỷ cập đệ cửu 、thập giới nhân dân đại biểu ,thượng hải đối ngoại hữu hảo hiệp hội phó hội trường ,thượng hải thị tác gia hiệp hội phó chủ tịch cập văn liên đảng tổ phó thư kí 、phó chủ tịch ,thượng hải đối ngoại văn hoá giao lưu hiệp hội thường vụ phó hội trường ,lão niên thư hoạch hội hội trường .1935niên khai thỉ phát biểu tác phẩm .1959niên gia nhập trung quốc tác gia hiệp hội .trước hữu thoại kịch kịch bản 《vô danh anh hùng 》、《nan vong đích tuế nguyệt 》、《động đãng đích niên đại 》、《thượng hải chiến ca 》、《bỉ ngạn 》、《đỗ tuyên kịch tác tuyển 》、《kháng mĩ viên triều đại hoạt báo 》(chấp bút )、《âu châu kỉ sự 》、《mộng thiều thiều 》、《thế kỉ đích bi kịch 》、《thương hải hoàn châu 》,tản văn tập 《tây phi nhật kí 》、《ngũ nguyệt quyên 》、《đỗ tuyên tản văn tuyển 》、《phi nhứ ·lãng hoa ·tuế nguyệt 》、《phương thảo mộng 》、《quế diệp thảo đường mạn bút 》,điện ảnh văn học kịch bản 《lan lan hoà đông đông 》、《trường hồng hào khởi nghĩa 》、《tiên khu 》đẳng .thoại kịch kịch bản 《bỉ ngạn 》(dĩ công diễn )hoạch 1978niên quốc gia văn hoá bộ sáng tác nhị đẳng tưởng .


Ghi chú:

Nhà viết kịch Đỗ Tuyên từng sang thăm Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ và đã sáng tác Chùm thơ Tây Bắc được in chung trong tác phẩm "Việt Nam, hồn tôi" do cố nhà thơ Xuân Diệu chủ biên và dịch chung được NXB Văn học ấn hành năm 1974.

hongha83
Khi bạn so găng với cuộc đời, cuộc đời luôn luôn thắng (Andrew Matthews)
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Diễm Trang

Cámo7n Cammy đã nhắc chừng dùm, Diễm Trang dĩ nhiên rất hoan nghinh bạn Hồng Hà đã bỏ công sức gửi vào thi viện rất nhiều bài , nhưng với số lượng ào ạt như vậy, ai mà đọc cho kịp ... Đọc cũng như ăn vậy, cũng phải từ từ mới thưởng thức được chứ ! Ăn uống cũng vậy, từng món một, bữa tiệc mà dọn ê hề lên một lúc, cứ trông đã thấy no rồi . Bài vỡ cũng thế, phải cho độc giả có thì giờ thưởng thức và như thế mới có ích lợi chứ phải không a ! Còn nhiều bài lên một lúc hoặc thời gian quá ngắn, mình chỉ có thời giờ liếc qua mỗi bài một tị... cứ như cưỡi ngựa xem hoa ... có thâu thập được gì đâu . Cái tên còn chả nhớ nữa là ...

Thôi Diễm Trang chỉ có vài ý kiến đóng góp như thế thôi . Nói nhiều chỉ sợ bạn giận mà không nói thì chạy theo đọc bài cũng đuối sức và ngán quá trời rồi đấy .

Trân trọng
Diễm Trang
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook

Trang trong tổng số 101 trang (1010 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [39] [40] [41] [42] [43] [44] [45] ... ›Trang sau »Trang cuối