Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Hoàng Cầm » Bên kia sông Đuống (1983) » Bên kia sông Đuống
Em ơi buồn làm chiHoàng Cầm là một thi sĩ đa tài: làm thơ, viết kịch, diễn kịch. Ông thân sinh ra nhà thơ là một nhà nho nghèo đã từng thi trường Nam Định vài ba khoa nhưng không đậu nên phải đi dạy chữ Nho, bốc thuốc ở các nơi trong tỉnh Bắc Ninh. Mẹ Hoàng Cầm vốn là một cô gái xinh đẹp có tài hát dân ca quan họ, quê làng Bửu Xim, huyện Tiên Du, Hoàng Cầm đã từng giới thiệu:
Sao xót xa như rụng bàn tay
Tời người làng quan họBên kia sông Đuống ra đời vào tháng 4/1948 và được đăng lần đầu tiên trên báo “Cứu quốc”. Sông Đuống còn gọi là sông Thiên Đức chia tinh Bắc Ninh ra làm 2 phần, Nam (hữu ngạn), Bắc (tả ngạn). Quê hương của Hoàng Cầm ở bên này hữu ngạn sông Đuống. Khi giặc Pháp chiếm đóng vùng đất này thì Hoàng Cầm đang công tác văn nghệ ở Việt Bắc. Hay tin giặc tàn phá quê hương mình, ông xúc động viết một mạch từ 12 giờ đêm đến gần sáng bài thơ nói trên với tâm trạng “niềm căm giận và thuơng cảm sâu sắc như chính nhà thơ đã có lần tâm sự:
Quê mẹ bên này sông
Cách quê cha một dòng nước trắng
Em ơi buồn làm chiNgay ở đoạn thơ đầu tiên mở đầu bài thơ gồm 10 câu mở ra một cái nhìn toàn cảnh từ bên này nhìn sang bên kia, toàn cảnh về không gian và thời gian:
Anh đưa em về sông Đuống
Em ơi buồn làm chiĐoạn thơ mở đầu bằng một tiếng gọi trìu mến thân thương để bày tỏ sự vỗ về an ủi của tác giả đối với một người “em” nào đó. Có thể đây là người em tưởng tượng nhưng thường trực trong trái tim tác giả. Phải chăng một cô gái nào đó cùng quê bên kia sông Đuống với Hoàng Cầm? Điều đó làm cho lời thơ của tác giả trở nên trữ tình, thơ mộng hơn và dễ gây được sự đồng cảm sẻ chia đối với người đọc. Và phải chăng đại từ “em” trong câu thơ trên còn là sự phân thân của tác giả để tạo cho hoài niệm, vừa cụ thể vừa phiếm chỉ tạo cảm giác ảo thực rất thi vị?
Anh đưa em về sông Đuống
Ngày xưa cát trắng phẳng lì
Sông Đuống trôi đi một dòng lấp lánhCái dáng nằm “nghiêng nghiêng” ấy của sông Đuống làm cho nó trở thành một sinh thể xinh xắn, duyên dáng, lãng mạn mà có tâm trạng như khắc khoải lo âu hơn, vì bên kia sông quân giặc đã tràn về. Đó là con sông hiện lên trong tâm tưởng của nhà thơ.
Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ
Đứng bên ni đồng ngó bèn tê đồng mênh mông bát ngátNhư vậy chỉ bằng mấy câu thơ đơn sơ mà Hoàng Cầm đã tạo dựng lên được một bức tranh quê hương xứng đáng là một bức tranh sơn mài với những đường nét; màu sắc hài hoà tuyệt đẹp. Bức tranh được phác thảo bằng một vài nét chấm phá tài hoa với cái màu cát trắng phẳng lỳ xen lẫn với cái “xanh xanh bãi mía bờ dâu” trải dài nối tiếp với cái “biêng biếc ngô khoai”..
Đứng bèn tè đồng ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông
(Ca dao)
Giặc về giặc chiếm đau xương máuSau nữa, qua hình ảnh thơ, Hoàng Cầm dường như đã biến nỗi đau tinh thần thành nỗi đau thể xác như cảm giác được.
Đau cả lòng sông, đau cỏ cây