Trang trong tổng số 2 trang (20 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2]

Ảnh đại diện

Một bài tập Kiều hay.

Một bài tập Kiều in trong sách Những vẻ đẹp thơ, có 9 câu Kiều trong bài lục bát chỉ có 8 dòng (đem cái này đi đố thiên hạ chắc ko mấy người biết đâu).
Than ôi sắc nước hương trời
Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng
Ôm lòng đòi đoạn xa gần
Một xe trong cõi hồng trần như bay
Thương ôi tài sắc bậc này
Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời
Họa bao giờ có gặp người
Mà lòng đã chắc những ngày một hai
(Dương Thị Thu Vân)
Mỗi dòng là một câu trích trong Truyện Kiều, tám dòng là tám câu, còn một câu…
Ảnh đại diện

Thơ Haiku (hai-kư) - thơ xứ Phù Tang

1.
Ngắm hoa nhài
Nhớ cánh tay
Thoang thoảng
hương đêm
2.
Mùi hương nào
Ta chưa hưởng
Giữa rừng hoa
3.
Kẻ hành khất
Du xuân
Hoa quả đầy túi
4.
Lá thông reo
Sóng vỗ
Ta và cát lặng lẽ

sưu tầm, ko biết của ai. Cái bạn Y Như Diệp là girl à, thấy avata và cách nói chuyện có vẻ thế, ko biết có "nhìn bìa mà đánh giá sách" hay ko? Diệp Y Như? khó đọc, Diệp Như Ý dễ đọc hơn!
Ảnh đại diện

Thơ Haiku (hai-kư) - thơ xứ Phù Tang

mình cũng đồng ý kiến với Diệp Y Như, có vẻ như Việt Nam làm thơ Haiku chưa đạt đến cái thiền của nó.
Ảnh đại diện

Thơ Haiku (hai-kư) - thơ xứ Phù Tang

Haiku – thể thơ ngắn nhất thế giới.
Thơ Haiku là thể thơ cực ngắn của Nhật Bản, cô đọng và hàm súc. Một bài thơ chỉ ba câu, 17 âm tiết (5 – 7 – 5) dài ko quá 12, 13 từ, không chấm câu, không đề. Nội dung thường hướng về thiên nhiên bốn mùa và nội tâm cá nhân để phản ánh.
Cuộc trao đổi với nhà nghiên cứu Nhật Chiêu (nguồn báo Áo Trắng):
          **_ Thưa nhà nghiên cứu Nhật Chiêu, xin ông cho biết đôi nét về sự hình thành thể thơ Haiku?
            _ Thơ ca xứ Phù Tang không bắt đầu bằng sử…
Ảnh đại diện

Danh sách các bài Tống từ trong Thi viện

Thì "hình tròn, màu sắc tươi hồng, hình dạng đáng yêu (cái này mình biết ồi vì mình có mấy hạt mà), thường trang sức trên mái tóc phụ nữ. Người xưa lấy cây này biểu tựong cho tình yêu", chỉ đơn giản thế thôi à,mình nghĩ phải có một câu chuyện hay huyền thoại gì đó chớ (hơi thất vọng), mà cũng lạ,Trung Quốc nổi tiếng về ngọc thạch,đồ trang sức vàng bạc thiếu gì mà phải lấy hạt đậu gắn lên đầu. Chỉ  vì làm trang sức trên tóc phụ nữ nên tượng trưng cho tình yêu thôi à.
Ảnh đại diện

Danh sách các bài Tống từ trong Thi viện

ò, ngay từ khi HỔng Lâu Mộng ra đời, ngừoi ta đã quan niệm Hồng Đậu tượng trưng cho tương tư, ồ, xem ra điều nay đã có từ lâu đời rồi, nhưng tại sao lại như thế chứ, tại sao lai có quan niệm chư vậy, đó là điều mình luôn thắc mắc
Ảnh đại diện

hình ảnh "yên ba thâm xứ"

câu thơ " yên ba thâm xứ hữu ngư châu" của Cao Bá Quát mượn từ nội dung của một bài văn của Đào Tiềm ( người đất Tầm Dương, đời Tần, tên chữ la Uyên Minh, tự Nguyên Lượng, hiệu là Ngũ Lão Tiên Sinh) Đào Tiềm khi làm quan lệnh ở Bành Trạch, phải đứng đón chào viên đốc bưu do quận thú phái đến, Đào Tiềm than rằng "ta vì sao vì năm đấu gạo mà chịu gãy lưng", bèn trả ấn từ quan. ông về vừơn ngao du sơn thuỷ, có viết bai văn nổi tiếng là Đào Hoa Nguyên Ký, kể chuyện một khách thuyền câu một hôm mải đi…
Ảnh đại diện

Yêu cầu tạo thêm tác giả...

mình không thấy có diễn đàn riêng về thơ Nhật Bản, nhất là về thể thơ Haiku.
Ảnh đại diện

Danh sách các bài Tống từ trong Thi viện

cám ơn bạn nhiều.
Ảnh đại diện

Danh sách các bài Tống từ trong Thi viện

mình là thành viên mới, đăng kí diễn đàn vì có nhiều nhu cầu đựơc giải đáp những thắc mắc văn học mà không biết hỏi ai, xin chư vị trong diễn đàn ai biết thì xin chỉ giáo. số là mình có đọc qua cuốn tiểu thuyết Không Phải Cây Tương Tư của Quỳnh Giao có thấy nhắc đến bài thơ Đậu Đỏ Từ của Lưu Đại Bạch, có mấy câu thấy dịch là "ai đem tương tư trong lòng trồng thành đậu đỏ/chờ tôi đến nghiền đậu đỏ thành bụi, xem có còn tương tư không". xin chư vị có ai biết gì về bài thơ này và tác giả này xin giải…

Trang trong tổng số 2 trang (20 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2]




Tìm bài viết:

Kết quả tìm được thoả mãn đồng thời tất cả các tiêu chí bạn chọn.
Bạn có thể tìm bằng Google với giao diện đơn giản hơn.

Tìm trong:

Tên chủ đề:

Nội dung:

Người gửi:

Diễn đàn:

Gửi sau ngày (ngày/tháng/năm):

Gửi trước ngày (ngày/tháng/năm):