Lão râu quăn là một truyện ngắn mà nhiều nhà văn thời xưa như lỗ tấn khen là truyện cổ hay nhất đời đường . Kim thánh thán ở thế kỉ 17 cũng thừa nhận rằng một trong ba chục cái vui trong đời của ông là đọc truyện này .
…..
Xã hội đời đường là một xã hội võ hiệp, mạo hiểm và đầy rẫy những truyện phiêu lưu mạo hiểm , những cuộc chiến đấu gan dạ với biết bao nhân vật kì dị . Con người ở thời đại này có cái gì đó vĩ đại hơn, bao dung hơn và hành động lạ lùng hơn con người ở các thời đại…
- Huynh hứa với muội đi... hứa rằng... nếu có kiếp sau... huynh... sẽ... yêu... muội... – Từng tiếng nghẹn ngào thốt ra trên khuôn mặt tuy đã nhợt nhạt nhưng vẫn không che mờ được sự kiều diễm của Nghê Thường. Những dòng lệ lăn dài, hối hả, đuổi theo hơi thở gấp gáp, nặng nhọc của nàng.
Vòng tay ôm người thiếu nữ của Thắng Huyễn ngày một siết chặt hơn, như sợ rằng chỉ cần nới lỏng một chút thôi, nàng sẽ vụt tan biến như sương mờ…
Lần đầu tiên anh gặp cô là trên phố đông người qua lại . Anh cất tiếng gọi , giọng thảng thốt . Cô nhìn anh , vẻ thảng thốt không kém . Hai người gặp nhau tại một thành phố xa lạ không phải quê hương của họ .
Anh mời cô đi ăn , cô không từ chối vì trước kia hai người học chung một trường đại học .
Ăn cơm xong , anh và cô đi dạo trong một công viên nhỏ . Ngồi bên thảm cỏ và anh nói như thì thầm :
Cách một ngôi làng nhỏ Em chân trần chạy sang Cách một chuyến đò ngang Em xuôi chèo rẽ sóng Cách trăm ngàn biển rộng Em hoá mây bay về Giờ gặp anh trên đê Cách một người con gái
Cách một người con gái Em biết làm gì đây Em cũng là con gái
Konstantin Mikhailovich Simonov (tiếng Nga: Константин Михайлович Симонов) (sinh ngày 28 tháng 11, lịch cũ 15 tháng 11 năm 1915, mất ngày 28 tháng 8 năm 1979) là một nhà văn, nhà thơ và nhà biên kịch Liên Xô nổi tiếng với những tác phẩm viết về Chiến tranh giữ nước vĩ đại. Có lẽ tác phẩm được biết tới nhiều nhất của Simonov là bài thơ Đợi anh về (Жди меня), một trong những bài thơ hay và được biết đến nhiều nhất của Văn học Xô viết trong Thế chiến thứ hai.
Rồi bỗng một ngày, tôi bàng hoàng khi đọc entry cuối cùng của anh trên blog và như môt phản xạ, tôi bật khóc khi đọc những dòng cuối cùng:
"Hà Nội đông đúc, có thể ví như ngập trong biển người, thế mà nhiều người vẫn cô đơn. Nắng hơn ba mươi độ mà lòng ta vẫn buốt lạnh. Sống trên quê hương mà như kẻ lạc đuờng vào một thế giới lạ, không phải của ta ...Mãi cho đến một ngày tôi lên chùa và được hầu chuyện sư ông. Tiết lộ với người rằng tôi yêu kính Phật..."
vu lan lại về với những câu chuyện cảm động của những người con hiếu thảo dành cho ông bà cha mẹ Nhưng có những câu chuyện khác ,những mảnh đời khác ,những số phận khác trong mùa vu lan mà tôi muốn đề cập tới Và chắc chắn ,sẽ là quá ngây thơ nếu nói chuyện dưới đây chỉ là hư cấu là không có thật
Con nấu hơi nhạt một tí thì mẹ bảo sao nhạt như nước ốc, bây giờ hơi mặn thì mẹ lại bảo nuốt không vô.Thế mẹ muốn như thế nào?"-Con dâu cằn nhằn.
Thấm thoát mà ngày tháng qua mau , con đi xa đã gần ba tháng và một mùa hạ nữa cũng sắp đi qua . Trời vào thu thật buồn , nắng hiu hắt, gió heo may báo hiệu lễ Vu Lan đã về . Tâm trạng của đứa con xa nhà nào có khác gì một kẻ mồ côi, chiều xuống sao nghe lòng buồn chi lạ! “ Đoái trông muôn dặm tử phần Hồn quê theo ngọn mây Tần xa xa”
Có bao giờ chúng ta nghe từ miệng một vị thiền sư dạy Ðạo cho môn sinh như thế này chưa: "- Này chư tử! Thuở còn trai trẻ, làm kiếm khách Áo Trắng, ta ít khi rút kiếm ra khỏi bao, rút ra là phải chém. Hàng tục sĩ gọi ta là Kiếm Vương.
Này chư tử! Thuở còn trai trẻ, làm giang hồ kỳ thủ, ta ít khi chơi cờ. Khi đã chơi, một quân cờ đặt xuống - trọng lượng một quả núi - sẽ kết thành định mệnh. Ðịnh mệnh không lập lại hai lần. dòng sông đã chảy, vậy thì những quân cờ kế tục đi…