Trang trong tổng số 91 trang (902 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [62] [63] [64] [65] [66] [67] [68] ... ›Trang sau »Trang cuối
Ngày gửi: 01/07/2009 07:51
Ngày gửi: 01/07/2009 11:15
Ngày gửi: 01/07/2009 17:47
1 Mắt đã viết:Ta đứng trên cao ngắm chiến trường
Mạo muội, to gan xin phép trả lời anh Nguyentuong, thật ra nếu khó tính mà soi thì bài của mattroithuongnho mắc các lỗi:
Phong yêu, hạc tất, điệp từ ...vv...
Nhưng chỉ là thơ vui nên khõng quan trọng, xin lỗi anh mattroithuongnho nhé, mong anh không giận mình.
Ngày gửi: 01/07/2009 21:23
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Tường Thụy vào 01/07/2009 21:23
Ngày gửi: 01/07/2009 21:40
Ủa, anh mottroithuongnho chính là Quách Chấn Thiên đó sao?
không sao đâu,tại em sai mà!đúng là bửa nay làm hơi gấp,không kịp xem lại đã post lên nên thất niêm thất luật tùm lum! Mong quý vị thông cảm!
@Diep: "Hoả lò hoả lò hoả lò đâu?" bài này không phải sai mà là phá cách!(bắt chước bài : "một đèo một đèo lại một đèo" í mà)
Ngày gửi: 01/07/2009 21:44
Lửa đã viết:Hì, chịu cả hai tay hai chân luôn á. Nhưng mờ oánh nhau phải có lý do, anh với em xưa nay rất là hoà thuận , oánh cái gì bi giờ?
@Em Diệp:
Anh Lửa mời em đánh solo chịu không nào?
Ngày gửi: 01/07/2009 22:01
nguyentuong đã viết:Về cái này hình như cô Phương Lăng đã đề cập tới ở topic Công việc viết văn, link đây ạ: http://www.thivien.net/forum_viewtopic.php?UID=_gIC3qy-hviYypS_srA5hg
@ mottroithuongnho:
Theo bác chữ "thương" và chữ "bỏ" là phạm luật, nhưng chữ "thây" và chữ "xác" thì không phạm, vì không phải là điệp từ (ngữ?), nó chỉ là từ đồng nghĩa thôi. Điều này thuộc về kỹ năng sử dụng ngôn ngữ.
Rất mong mọi người mạnh dạn trao đổi, qua đó, giúp cho những ai chưa quen với thơ đường luật rõ thêm.
Phương Lăng đã viết:
Lỗi trùng ngôn
Có sự phân biệt giữa phép lặp và lỗi trùng lặp* (trùng ngôn).
Đây là lỗi thường gặp: Ví dụ:
- Tia nắng mặt trời. ("tia nắng" trùng lặp với "mặt trời")
- Đoá hoa vô thường. (Vạn vật dĩ nhiên "vô thường" - không trường tồn. Hơn nữa theo truyền thống văn hoá phương Đông thì "hoa" là biểu tượng của sự vô thường, "sớm nở, tối tàn".)
- Thương nhau nên mới phải lòng ("Thương nhau", "phải lòng" là một, ngoại trừ người nói đặt trong bối cảnh vì tội nghiệp, thương xót)
- Tang tảng rạng đông (Cũng là trùng ngôn)
------------------------------
Đó là những câu (hay mệnh đề) mà trị chân thực của chúng hoàn toàn được xác định bằng nghĩa của chúng. Xét về bề mặt chúng không mang lại thông tin. Do đó, chúng không được dùng để nói cho ai đó điều mà trước đó họ không hay biết hay không thể tự mình suy diễn trên cơ sở những từ ngữ đã biết.
Phương Lăng đã viết:
Trùng ngôn 2
Trùng ngôn. Khái niệm không dễ dàng chinh phục mọi người, nhất là những người thường dùng ngôn ngữ viết.
Cuộc tranh luận: "Địa đàng trần gian" có mắc lỗi trùng ngôn hay không vẫn không có lời kết. Người theo quan điểm J.Lyons và một số nhà nghĩa học khác thì bảo nó trùng ngôn.
Người không đi theo quan điểm này thì gọi đó là thói quen ngôn ngữ. Một cách ứng xử trung dung kiểu Khổng học thì tuỳ từng trường hợp mà xem xét.
Nếu vậy thì: "Tia nắng mặt trời" chẳng nên gọi là trùng ngôn, còn kiểu viết như:"Phòng chống ma tuý và các tệ nạn xã hội" hay "Tang tảng rạng Đông" thì lại nên tránh. Điều này thật cần với Thơ vì đây là ngôn ngữ đặc biệt. Nó vốn rất kiệm lời.
Ngày gửi: 01/07/2009 23:15
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Tường Thụy vào 01/07/2009 23:18
Ngày gửi: 02/07/2009 00:17
Ngày gửi: 02/07/2009 00:27
Trang trong tổng số 91 trang (902 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [62] [63] [64] [65] [66] [67] [68] ... ›Trang sau »Trang cuối