Trang trong tổng số 12 trang (112 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] ... ›Trang sau »Trang cuối
Ngày gửi: 27/06/2007 04:14
Có 1 người thích
Ngày gửi: 27/06/2007 06:22
Ngày gửi: 27/06/2007 10:13
Cammy đã viết:Khà khà, xin chớ nóng vội, mỗi lần viết một ít để đọc cho thoải mái, chứ viết cả một lần e người đọc lại kêu "NHỨC ĐẦU, CHÓNG MẶT, HOA MẮT, Ù TAI", sinh bệnh với cái nhà anh thơ ĐƯỜNG (hay lại bảo thơ "ĐƯỜNG" sao không thấy ngọt mà chỉ thấy "CHUA" quá !).
Chú A2Z ơi, chú viết tiếp đi ạ! Ở trên ghi còn tiếp mà vẫn không thấy chú viết tiếp. Cái này thì cháu cũng sơ sơ biết, nhưng chú còn tiếp gì nữa thì viết tiếp đi ạ. Cháu chờ xem bài viết của chú
Nhưng theo cháu, chú nên lấy ví dụ ra cho từng LUẬT LỆ của bài thơ như vận, đối, luật, niêm, và phân tích rõ nó có vần ra sao, đối ý và đối chữ như thế nào. Như vậy sẽ giúp chúng cháu dễ hiểu hơn rất nhiều!
Ngày gửi: 28/06/2007 04:04
lá cỏ
Ngày gửi: 29/06/2007 06:39
Cammy đã viết:
Nhưng có một điều rất mới mà đến giờ cháu mới biết: Tứ Tuyệt chỉ là biến thể của thất ngôn bát cú, Thất ngôn bát cú mới là "Chính thể Đường Luật". Hóa ra từ trước tới giờ có rất nhiều điều mình chưa biết. Cháu rất cảm ơn chú, và mong là chú sẽ viết thêm nhiều về Luật thơ nữa. Cháu sẽ theo dõi chú ạ. Nhưng chú nhớ là viết ra thành một bài trả lời mới chú nhé!
Ngày gửi: 29/06/2007 07:34
A2Z đã viết:(tiếp theo)
1/- VẬN (Luật về vần): Có lẽ đây là LUẬT đơn giản nhất của TĐL nên nói trước tiên.
Trong một bài TĐL vần được gieo tại cuối các câu 1, 2, 4, 6 và 8. Ngoài ra, cả 5 chữ mang vần đó phải khác nhau, trừ khi cùng chữ nhưng khác nghĩa
.....
Nếu một bài TĐL mà chữ cuối của một trong các câu này không giống nhau về vần thì gọi là "Thất vận" hay "Lạc vận".
Những chữ có vần giống nhau hoàn toàn gọi là "CHÍNH VẬN", những chữ có vần gần giống nhau gọi là "THÔNG VẬN".
Ví dụ: những câu thơ sau:
"Rừng phong sương trắng cảnh tiêu ĐIỀU
Hiểm trở ngàn non thu hắt HIU..."
hai chữ "ĐIỀU" và "HIU" được xem là vần với nhau, nhưng ở đây là "THÔNG VẬN" vì chỉ phát âm gần giống nhau.
...
Ngày gửi: 29/06/2007 08:24
Xin chào Hoa tiên sinh. Về chuyện "TỨ TUYỆT" và "ĐƯỜNG LUẬT" thì chẳng hay ý kiến của tiên sinh thế nào?? Xin thỉnh giáo tiên sinh.
Trên 3M cũng có lần lão thấy Duyên Hải và OldCat lời qua tiếng lại về chuyện "tứ tuyệt" có phải là "Đường luật" hay không, nhưng hồi ý lão không dám lên tiếng... hì... lão sợ voi dẫm mà.
Ngày gửi: 30/06/2007 04:34
Có 1 người thích
Hoa Phong Lan đã viết:Lão thì toàn là "ngại" thôi. Chả phải hồi ý, mà cả đến bây giờ. Lão nhường hết lời cho chị em, rồi bây giờ đâm ra ngại à? Em không vào 3M, dân cư 3M em mới đọc qua mà đã chạy rồi. Sợ lắm, Có lẽ ở đó em không hạp, mà họ cũng không dung nạp được em! :DCammy đã viết:
Nhưng có một điều rất mới mà đến giờ cháu mới biết: Tứ Tuyệt chỉ là biến thể của thất ngôn bát cú, Thất ngôn bát cú mới là "Chính thể Đường Luật". Hóa ra từ trước tới giờ có rất nhiều điều mình chưa biết. Cháu rất cảm ơn chú, và mong là chú sẽ viết thêm nhiều về Luật thơ nữa. Cháu sẽ theo dõi chú ạ. Nhưng chú nhớ là viết ra thành một bài trả lời mới chú nhé!
Trên 3M cũng có lần lão thấy Duyên Hải và OldCat lời qua tiếng lại về chuyện "tứ tuyệt" có phải là "Đường luật" hay không, nhưng hồi ý lão không dám lên tiếng... hì... lão sợ voi dẫm mà.
Ngày gửi: 30/06/2007 14:45
Có 1 người thích
Ngày gửi: 30/06/2007 18:04
Mito đã viết:Một câu hỏi hay. Nhưng trước hết phải sửa lại chữ "ĐƯỜNG" trong từ "thơ Đường luật". Vì Đường là tên riêng, chỉ nhà Đường bên Trung quốc, bắt đầu từ năm 618 – và kết thúc năm 907 là triều đại kế tiếp nhà Tùy và tiếp theo triều đại này là thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc ở Trung Quốc. Thủ đô nằm ở Trường An (ngày nay thuộc ngoại ô Tây An) vào thời kỳ đó là thành phố đông dân nhất thế giới, được các nhà sử học coi như là đỉnh cao trong nền văn minh Trung Hoa — ngang bằng, thậm chí còn hơn cả thời nhà Hán.
À, chú ơi cho cháu hỏi luôn, Tứ tuyệt là cắt bớt 4 câu trong thất ngôn bát cú, tuy nhiên cắt bớt chỉ là cắt bớt về độ dài, còn bố cục vẫn giữ nguyên, như trong 1 số bài thơ thì cháu nhận thấy bố cục cũng giữ đúng đề-thực-luận-kết, nhưng lại ko phải 4 hay 8 câu mà chỉ có 6 câu, hoặc nhiều hơn 8 câu. Nếu vẫn giữ đúng các luật kia thì nó có đc gọi là biến thể của đường luật ko hả chú ?
Trang trong tổng số 12 trang (112 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] ... ›Trang sau »Trang cuối