Trang trong tổng số 207 trang (2062 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [105] [106] [107] [108] [109] [110] [111] ... ›Trang sau »Trang cuối

Ảnh đại diện

Nguyệt Thu

Tường Thụy đã viết:
Cuộc thi truyện ngắn và thơ trên tạp chí Văn nghệ quân đội (2008-2009) đã bước vào giai đoạn cuối (hết hạn nhận bài vào ngày 31/12/2009). Báo Văn nghệ trẻ số 48 ra ngày 29/11/2009 dành trọn trang 11 giới thiệu bốn gương mặt truyện ngắn trẻ: Thụy Anh, Uông Triều, Nguyễn Anh Vũ và Nguyễn Phú.

TT xin trích phần giới thiệu về Thụy Anh:


...............
Thụy Anh, sinh năm 1974. Năm 2007, trong thời gian làm luận án tiến sĩ ngôn ngữ học tại Cộng hoà Liên bang Nga, chị đã xuất hiện trên Văn nghệ Quân đội lần đầu rất ấn tượng với truyện ngắn Cái bóng, một truyện viết về tình yêu thời hiện đại. Trong cuộc thi truyện ngắn Văn nghệ Quân đội lần này, Thụy Anh có chùm 3 truyện ngắn Nắng chiều, Gió trắng và Phòng chờ.  Là một cây bút được sống thời gian dài ở nước ngoài, tiếp cận với nhiều vùng văn hoá, ngoại ngữ giỏi, Thụy Anh viết rất đa năng: làm thơ, dịch thuật, viết phê bình. Thụy Anh đang là cái tên hot của nhiều tờ báo cả trong và ngoài nước. Ở thể loại truyện ngắn, Thụy Anh viết chưa nhiều, nhưng truyện nào của chị cũng hấp dẫn bằng văn phong đằm thắm của người phụ nữ Việt, cộng với sự đôn hậu của tính cách Nga. Độc giả hẳn còn nhớ truyện ngắn Vĩnh biệt Lusia, top ten truyện ngắn báo Văn nghệ 2008, một truyện viết về những công dân Việt tha phương trên xứ người. Tiếp nối mạch cảm hứng ấy, Phòng chờ  của Thụy Anh vẫn lấy những thân phận người Việt nơi đất khách làm đối tượng khai thác. Nhưng Phòng chờ  bề bộn hơn, đủ thành phần từ chuyên gia, sinh viên, buôn lậu, cho đến những người làm nghề cửu vạn… Họ, những người Việt yếm thế, bơ vơ nơi đất khách vật lộn với cuộc mưu sinh bằng những thứ công việc khác nhau nhưng giống nhau ở một điểm: Cùng nằm trong một “phòng chờ”, cùng khát cháy nỗi niềm hồi hương, cho dù họ chỉ còn là ... những lọ tro hài cốt! Ở truyện này, Thụy Anh đã thể hiện một bút pháp già dặn, sử dụng  nhiều thủ pháp nghệ thuật huyền ảo, tâm linh khiến câu chuyện được phủ một lớp sương liêu trai bảng lảng. Đọc Phòng chờ  thấy ám ảnh xót thương nhưng lại dậy lên trong lòng những tình cảm lớn: Tình nghĩa đồng bào, tình quê hương đất nước.
Ngoài hai truyện ngắn Phòng chờ  và Gió trắng lấy bối cảnh nước Nga, truyện Nắng chiều  của Thụy Anh lại khai thác đề tài hậu chiến ở Việt Nam với tình huống truyện độc đáo: Một ngôi mộ liệt sĩ nhưng có tới hai bà mẹ nhận. Ai cũng có lý để nghĩ đó là con mình. Tình huống éo le này nếu non tay xử lý sẽ rất đẩy câu chuyện theo hướng trinh thám với những tình tiết chứng minh như thử ADN, truy cứu hồ sơ, nhân chứng để tìm ra kết quả đúng. Nhưng Thụy Anh đã khéo léo kết thúc câu chuyện một cách tự nhiên đầy nhân văn đúng như bản tính con người Việt Nam, bao dung, nhân hậu. Thịt xương nào không do máu thịt sinh ra. Cả hai bà mẹ đồng lòng coi liệt sĩ là con của mình.
...............

ĐỖ TIẾN THUỴ

========

Có phải là do quá “mê tín” nhà thơ của thi viện ta mà TT cứ nghĩ rằng bài viết này nhằm dọn đường dư luận để tiến tới việc Thụy Anh ẵm giải?
Chúc Thụy Anh thành công. Thèm rượu mừng quá
:D

http://i44.photobucket.com/albums/f10/A10_K44C/IMG_0166.jpg
=D> Chúc mừng HXT cái đã, ẵm giải hay không tính sau!:)

Mà bạn Tường Thụy xem lại bài nhé, NT thấy có chỗ post nhầm cần sửa trong bài: một dấu phẩy bị sót và một chữ viết tắt bị nhầm. Trong cái quote này thì NT đã sửa lại rồi, còn bài nguyên tác thì chưa!:)
"Hương Giang nhất phiến nguyệt
Kim cổ hứa đa sầu"
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Vanachi

Vâng cứ chúc mừng cái đã :))
Lộ tòng kim dạ bạch,
Nguyệt thị cố hương minh.
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Flamingo

Ngó vào đây thật vui.
Chúc mừng PVCT giành vòng nguyệt quế.=D>
Chúc mừng Thuỵ Anh (Hoa Xờ Tuyết)cái đã, giải giút gì tính sau.=D>
Họa hổ họa bì nan họa cốt,
Tri nhân tri diện bất tri tâm.
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Tường Thụy

Nguyệt Thu đã viết:

...........
Mà bạn Tường Thụy xem lại bài nhé, NT thấy có chỗ post nhầm cần sửa trong bài: một dấu phẩy bị sót và một chữ viết tắt bị nhầm. Trong cái quote này thì NT đã sửa lại rồi, còn bài nguyên tác thì chưa!:)
Cảm ơn Nguyệt Thu, TT đã sửa rồi. Tuy nhiên xét về ngữ pháp thì dấu phảy ấy không cần nhưng nếu không có nó thì người đọc sẽ bắt bẻ sang ý khác do các từ sử dụng trong câu gây nên. :)
Giá mà đừng lạc lá thư
Tôi đừng vụng dại, vần thơ đừng buồn


Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Nguyệt Thu

Hi hi...Bạn hiểu đúng ý NT ghê! NT cũng nhằm tránh sự bẻ cong câu viết khi có người muốn hiểu lệch thôi mà! Bạn không thấy phiền là hay rồi! :)
"Hương Giang nhất phiến nguyệt
Kim cổ hứa đa sầu"
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

demmuadong

@Chị: em thì tin tưởng, nhưng cũng "mê tín", hihi. Vậy nên khi nào chị cầm "giải" trong tay thì em chúc một thể.
... Thì cứ say cho xa đừng phải nhớ.
Thì cứ điên cho đổ vỡ đừng buồn...
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Bạch Dương

Nguyệt Thu đã viết:
Tường Thụy đã viết:
Cuộc thi truyện ngắn và thơ trên tạp chí Văn nghệ quân đội (2008-2009) đã bước vào giai đoạn cuối (hết hạn nhận bài vào ngày 31/12/2009). Báo Văn nghệ trẻ số 48 ra ngày 29/11/2009 dành trọn trang 11 giới thiệu bốn gương mặt truyện ngắn trẻ: Thụy Anh, Uông Triều, Nguyễn Anh Vũ và Nguyễn Phú.

TT xin trích phần giới thiệu về Thụy Anh:


...............
Thụy Anh, sinh năm 1974. Năm 2007, trong thời gian làm luận án tiến sĩ ngôn ngữ học tại Cộng hoà Liên bang Nga, chị đã xuất hiện trên Văn nghệ Quân đội lần đầu rất ấn tượng với truyện ngắn Cái bóng, một truyện viết về tình yêu thời hiện đại. Trong cuộc thi truyện ngắn Văn nghệ Quân đội lần này, Thụy Anh có chùm 3 truyện ngắn Nắng chiều, Gió trắng và Phòng chờ.  Là một cây bút được sống thời gian dài ở nước ngoài, tiếp cận với nhiều vùng văn hoá, ngoại ngữ giỏi, Thụy Anh viết rất đa năng: làm thơ, dịch thuật, viết phê bình. Thụy Anh đang là cái tên hot của nhiều tờ báo cả trong và ngoài nước. Ở thể loại truyện ngắn, Thụy Anh viết chưa nhiều, nhưng truyện nào của chị cũng hấp dẫn bằng văn phong đằm thắm của người phụ nữ Việt, cộng với sự đôn hậu của tính cách Nga. Độc giả hẳn còn nhớ truyện ngắn Vĩnh biệt Lusia, top ten truyện ngắn báo Văn nghệ 2008, một truyện viết về những công dân Việt tha phương trên xứ người. Tiếp nối mạch cảm hứng ấy, Phòng chờ  của Thụy Anh vẫn lấy những thân phận người Việt nơi đất khách làm đối tượng khai thác. Nhưng Phòng chờ  bề bộn hơn, đủ thành phần từ chuyên gia, sinh viên, buôn lậu, cho đến những người làm nghề cửu vạn… Họ, những người Việt yếm thế, bơ vơ nơi đất khách vật lộn với cuộc mưu sinh bằng những thứ công việc khác nhau nhưng giống nhau ở một điểm: Cùng nằm trong một “phòng chờ”, cùng khát cháy nỗi niềm hồi hương, cho dù họ chỉ còn là ... những lọ tro hài cốt! Ở truyện này, Thụy Anh đã thể hiện một bút pháp già dặn, sử dụng  nhiều thủ pháp nghệ thuật huyền ảo, tâm linh khiến câu chuyện được phủ một lớp sương liêu trai bảng lảng. Đọc Phòng chờ  thấy ám ảnh xót thương nhưng lại dậy lên trong lòng những tình cảm lớn: Tình nghĩa đồng bào, tình quê hương đất nước.
Ngoài hai truyện ngắn Phòng chờ  và Gió trắng lấy bối cảnh nước Nga, truyện Nắng chiều  của Thụy Anh lại khai thác đề tài hậu chiến ở Việt Nam với tình huống truyện độc đáo: Một ngôi mộ liệt sĩ nhưng có tới hai bà mẹ nhận. Ai cũng có lý để nghĩ đó là con mình. Tình huống éo le này nếu non tay xử lý sẽ rất đẩy câu chuyện theo hướng trinh thám với những tình tiết chứng minh như thử ADN, truy cứu hồ sơ, nhân chứng để tìm ra kết quả đúng. Nhưng Thụy Anh đã khéo léo kết thúc câu chuyện một cách tự nhiên đầy nhân văn đúng như bản tính con người Việt Nam, bao dung, nhân hậu. Thịt xương nào không do máu thịt sinh ra. Cả hai bà mẹ đồng lòng coi liệt sĩ là con của mình.
...............

ĐỖ TIẾN THUỴ

========

Có phải là do quá “mê tín” nhà thơ của thi viện ta mà TT cứ nghĩ rằng bài viết này nhằm dọn đường dư luận để tiến tới việc Thụy Anh ẵm giải?
Chúc Thụy Anh thành công. Thèm rượu mừng quá
:D

http://i44.photobucket.com/albums/f10/A10_K44C/IMG_0166.jpg
=D> Chúc mừng HXT cái đã, ẵm giải hay không tính sau!:)

Mà bạn Tường Thụy xem lại bài nhé, NT thấy có chỗ post nhầm cần sửa trong bài: một dấu phẩy bị sót và một chữ viết tắt bị nhầm. Trong cái quote này thì NT đã sửa lại rồi, còn bài nguyên tác thì chưa!:)
Theo em được biết thì "Nắng chiều" nhận được tư vấn  từ một  (bà mẹ) người Huế của Thi Viện mình
Cánh buồm xưa đi một vòng trái đất
Lại trở về cô độc lẻ loi
Thuyền tơi tả nỗi đau chia cắt...(Thuỵ Anh)
<a href="http://www.thivien.net/forum_viewtopic.php?UID=hCl3lCM7UqC73Cf2H7tsUg&Page=100#forumreply258568"><span style="color:red">Đêm Trắng- tập 1</span></a>
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Hoa Phong Lan

Hoa Xuyên Tuyết đã viết:
Haha, em làm sao biết được. Sẽ có một nơi như thế, một lúc nào đó :D. Chị cười vậy bạn hiền lại đỏ cả lưỡi nữa chứ ko nói đến gan bàn chân đâu hi hi
Câu trả lời ở dưới rồi nhé!

Nguyệt Thu đã viết:
Hi hi...Chuyện từ Hiển, Đường lên đỉnh Olympia chuyển sang CHI + HPL, rồi HPL+ BẠN HIỀN từ khi nào vậy nhỉ?:D
Mà lưỡi thì lúc nào chả đỏ? HPL có hồi hụp, xấu hổ mà ngọng líu ngọng lo hay không mới thành vấn đề kìa! He he...:))
Cammy đã viết:


@ Lão Gàn: Em không thích nghe giọng bạn Chi của lão mấy, giọng chị í cứng quá, chẳng truyền cảm tí gì. Có lẽ tại em mê Tạ Bích Loan quá nên không thích bất cứ người nào dẫn sau này. :D
Hì... lúc bọn cùng lớp lão bù khú với nhau cũng nói là giọng của Chi rất "vô cảm" tức là nói như kiểu rô-bốt nói, chẳng thể hiện buồn vui gì cả.
Có ai còn nhớ kẻ xích lô
Lãng mạng phong lưu thích đưa đò
Tóc bạc râu dài chừ thấm mệt
Nhìn thấy cháu đẹp chẳng dám ho ... he ... he
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Hoa Phong Lan

Tường Thụy đã viết:
Cuộc thi truyện ngắn và thơ trên tạp chí Văn nghệ quân đội (2008-2009) đã bước vào giai đoạn cuối (hết hạn nhận bài vào ngày 31/12/2009). Báo Văn nghệ trẻ số 48 ra ngày 29/11/2009 dành trọn trang 11 giới thiệu bốn gương mặt truyện ngắn trẻ: Thụy Anh, Uông Triều, Nguyễn Anh Vũ và Nguyễn Phú.

TT xin trích phần giới thiệu về Thụy Anh:


...............
Thụy Anh, sinh năm 1974. Năm 2007, trong thời gian làm luận án tiến sĩ ngôn ngữ học tại Cộng hoà Liên bang Nga, chị đã xuất hiện trên Văn nghệ Quân đội lần đầu rất ấn tượng với truyện ngắn Cái bóng, một truyện viết về tình yêu thời hiện đại. Trong cuộc thi truyện ngắn Văn nghệ Quân đội lần này, Thụy Anh có chùm 3 truyện ngắn Nắng chiều, Gió trắng và Phòng chờ.  Là một cây bút được sống thời gian dài ở nước ngoài, tiếp cận với nhiều vùng văn hoá, ngoại ngữ giỏi, Thụy Anh viết rất đa năng: làm thơ, dịch thuật, viết phê bình. Thụy Anh đang là cái tên hot của nhiều tờ báo cả trong và ngoài nước. Ở thể loại truyện ngắn, Thụy Anh viết chưa nhiều, nhưng truyện nào của chị cũng hấp dẫn bằng văn phong đằm thắm của người phụ nữ Việt, cộng với sự đôn hậu của tính cách Nga. Độc giả hẳn còn nhớ truyện ngắn Vĩnh biệt Lusia, top ten truyện ngắn báo Văn nghệ 2008, một truyện viết về những công dân Việt tha phương trên xứ người. Tiếp nối mạch cảm hứng ấy, Phòng chờ  của Thụy Anh vẫn lấy những thân phận người Việt nơi đất khách làm đối tượng khai thác. Nhưng Phòng chờ  bề bộn hơn, đủ thành phần từ chuyên gia, sinh viên, buôn lậu, cho đến những người làm nghề cửu vạn… Họ, những người Việt yếm thế, bơ vơ nơi đất khách vật lộn với cuộc mưu sinh bằng những thứ công việc khác nhau nhưng giống nhau ở một điểm: Cùng nằm trong một “phòng chờ”, cùng khát cháy nỗi niềm hồi hương, cho dù họ chỉ còn là ... những lọ tro hài cốt! Ở truyện này, Thụy Anh đã thể hiện một bút pháp già dặn, sử dụng  nhiều thủ pháp nghệ thuật huyền ảo, tâm linh khiến câu chuyện được phủ một lớp sương liêu trai bảng lảng. Đọc Phòng chờ  thấy ám ảnh xót thương nhưng lại dậy lên trong lòng những tình cảm lớn: Tình nghĩa đồng bào, tình quê hương đất nước.
Ngoài hai truyện ngắn Phòng chờ  và Gió trắng lấy bối cảnh nước Nga, truyện Nắng chiều  của Thụy Anh lại khai thác đề tài hậu chiến ở Việt Nam với tình huống truyện độc đáo: Một ngôi mộ liệt sĩ nhưng có tới hai bà mẹ nhận. Ai cũng có lý để nghĩ đó là con mình. Tình huống éo le này nếu non tay xử lý sẽ rất đẩy câu chuyện theo hướng trinh thám với những tình tiết chứng minh như thử ADN, truy cứu hồ sơ, nhân chứng để tìm ra kết quả đúng. Nhưng Thụy Anh đã khéo léo kết thúc câu chuyện một cách tự nhiên đầy nhân văn đúng như bản tính con người Việt Nam, bao dung, nhân hậu. Thịt xương nào không do máu thịt sinh ra. Cả hai bà mẹ đồng lòng coi liệt sĩ là con của mình.
...............

ĐỖ TIẾN THUỴ

========

Có phải là do quá “mê tín” nhà thơ của thi viện ta mà TT cứ nghĩ rằng bài viết này nhằm dọn đường dư luận để tiến tới việc Thụy Anh ẵm giải?
Chúc Thụy Anh thành công. Thèm rượu mừng quá
:D

http://i44.photobucket.com/albums/f10/A10_K44C/IMG_0166.jpg
Hôm trước em cũng được bạn ấy đưa cho xem bài viết đó, bạn ấy nói là "khoe tí".
Mà bác chịu khó thật, ngồi gõ nguyên cả một đoạn văn dài ngoằng.

@Bạn hiền: Khi nào có kết quả thì báo tớ nhé... hì... tớ không chúc mừng gì đâu... tớ chỉ chờ ẵm giải thì tớ đến bê hộ thôi
Có ai còn nhớ kẻ xích lô
Lãng mạng phong lưu thích đưa đò
Tóc bạc râu dài chừ thấm mệt
Nhìn thấy cháu đẹp chẳng dám ho ... he ... he
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Nguyệt Thu

Bạch Dương đã viết:
Nguyệt Thu đã viết:
Tường Thụy đã viết:
Cuộc thi truyện ngắn và thơ trên tạp chí Văn nghệ quân đội (2008-2009) đã bước vào giai đoạn cuối (hết hạn nhận bài vào ngày 31/12/2009). Báo Văn nghệ trẻ số 48 ra ngày 29/11/2009 dành trọn trang 11 giới thiệu bốn gương mặt truyện ngắn trẻ: Thụy Anh, Uông Triều, Nguyễn Anh Vũ và Nguyễn Phú.

TT xin trích phần giới thiệu về Thụy Anh:


...............
Thụy Anh, sinh năm 1974. Năm 2007, trong thời gian làm luận án tiến sĩ ngôn ngữ học tại Cộng hoà Liên bang Nga, chị đã xuất hiện trên Văn nghệ Quân đội lần đầu rất ấn tượng với truyện ngắn Cái bóng, một truyện viết về tình yêu thời hiện đại. Trong cuộc thi truyện ngắn Văn nghệ Quân đội lần này, Thụy Anh có chùm 3 truyện ngắn Nắng chiều, Gió trắng và Phòng chờ.  Là một cây bút được sống thời gian dài ở nước ngoài, tiếp cận với nhiều vùng văn hoá, ngoại ngữ giỏi, Thụy Anh viết rất đa năng: làm thơ, dịch thuật, viết phê bình. Thụy Anh đang là cái tên hot của nhiều tờ báo cả trong và ngoài nước. Ở thể loại truyện ngắn, Thụy Anh viết chưa nhiều, nhưng truyện nào của chị cũng hấp dẫn bằng văn phong đằm thắm của người phụ nữ Việt, cộng với sự đôn hậu của tính cách Nga. Độc giả hẳn còn nhớ truyện ngắn Vĩnh biệt Lusia, top ten truyện ngắn báo Văn nghệ 2008, một truyện viết về những công dân Việt tha phương trên xứ người. Tiếp nối mạch cảm hứng ấy, Phòng chờ  của Thụy Anh vẫn lấy những thân phận người Việt nơi đất khách làm đối tượng khai thác. Nhưng Phòng chờ  bề bộn hơn, đủ thành phần từ chuyên gia, sinh viên, buôn lậu, cho đến những người làm nghề cửu vạn… Họ, những người Việt yếm thế, bơ vơ nơi đất khách vật lộn với cuộc mưu sinh bằng những thứ công việc khác nhau nhưng giống nhau ở một điểm: Cùng nằm trong một “phòng chờ”, cùng khát cháy nỗi niềm hồi hương, cho dù họ chỉ còn là ... những lọ tro hài cốt! Ở truyện này, Thụy Anh đã thể hiện một bút pháp già dặn, sử dụng  nhiều thủ pháp nghệ thuật huyền ảo, tâm linh khiến câu chuyện được phủ một lớp sương liêu trai bảng lảng. Đọc Phòng chờ  thấy ám ảnh xót thương nhưng lại dậy lên trong lòng những tình cảm lớn: Tình nghĩa đồng bào, tình quê hương đất nước.
Ngoài hai truyện ngắn Phòng chờ  và Gió trắng lấy bối cảnh nước Nga, truyện Nắng chiều  của Thụy Anh lại khai thác đề tài hậu chiến ở Việt Nam với tình huống truyện độc đáo: Một ngôi mộ liệt sĩ nhưng có tới hai bà mẹ nhận. Ai cũng có lý để nghĩ đó là con mình. Tình huống éo le này nếu non tay xử lý sẽ rất đẩy câu chuyện theo hướng trinh thám với những tình tiết chứng minh như thử ADN, truy cứu hồ sơ, nhân chứng để tìm ra kết quả đúng. Nhưng Thụy Anh đã khéo léo kết thúc câu chuyện một cách tự nhiên đầy nhân văn đúng như bản tính con người Việt Nam, bao dung, nhân hậu. Thịt xương nào không do máu thịt sinh ra. Cả hai bà mẹ đồng lòng coi liệt sĩ là con của mình.
...............

ĐỖ TIẾN THUỴ

========

Có phải là do quá “mê tín” nhà thơ của thi viện ta mà TT cứ nghĩ rằng bài viết này nhằm dọn đường dư luận để tiến tới việc Thụy Anh ẵm giải?
Chúc Thụy Anh thành công. Thèm rượu mừng quá
:D

http://i44.photobucket.com/albums/f10/A10_K44C/IMG_0166.jpg
=D> Chúc mừng HXT cái đã, ẵm giải hay không tính sau!:)

Mà bạn Tường Thụy xem lại bài nhé, NT thấy có chỗ post nhầm cần sửa trong bài: một dấu phẩy bị sót và một chữ viết tắt bị nhầm. Trong cái quote này thì NT đã sửa lại rồi, còn bài nguyên tác thì chưa!:)
Theo em được biết thì "Nắng chiều" nhận được tư vấn  từ một  (bà mẹ) người Huế của Thi Viện mình
"Bà mẹ" người Huế nào của Thi viện mình thế? Coi chừng "tội danh" tung tin đồn thất thiệt đó Bạch Dương nhé! Hi hi...:D
"Hương Giang nhất phiến nguyệt
Kim cổ hứa đa sầu"
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook

Trang trong tổng số 207 trang (2062 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [105] [106] [107] [108] [109] [110] [111] ... ›Trang sau »Trang cuối