Trang trong tổng số 40 trang (392 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] ... ›Trang sau »Trang cuối
Ngày gửi: 30/11/2009 12:29
Đã sửa 3 lần, lần cuối bởi Flamingo vào 30/11/2009 12:34
Có 1 người thích
Chằn tinh Shrek đã viết:Chưa thấy vế đối nào thật chỉnh.
Kia mấy cây mía NGỌT, Nông nhàn gặm đỡ bớt CHUA CAY
Trời cho trò chơi VUI, Khách tục tháng ngày quên CỰC KHỔ!
Có vài cái vò VƠI, Tửu nhập chiêu dần nghe RỖNG TUẾCH[/b]
Nhặt lá mùa xưa
Ngày gửi: 30/11/2009 15:19
Có 1 người thích
Flamingo đã viết:@LD: Vụ này xem ra...hợp với bạn nhỉ?mottroithuongnho đã viết:Cái này là tiểu đệ dùng nhầm từ, phải rọi mới đúng. Vì là gọi(kêu gọi) thì vô nghĩa, chẳng lẽ Bắc đẩu kêu trời Nam?
Flamingo đã viết:
Vế ra của MTTN có từ gọi là động từ tượng thanh.
the minh đối lại bằng từ soi là động từ tượng hình.
xét về niêm luật chưa chỉnh lắm.
Vả lại Văn đàn đúng là danh từ nhưng là danh từ chung, còn Thi viện là danh từ riêng, và Nam tinh cũng thế, cũng là danh từ chung trong khi Bắc đẩu là danh từ riêng!
nên nếu đối phải là:
Bắc Đẩu rọi trời Nam, hào kiệt tựu tề trên Thi viện
Nam Tào soi đất Bắc, văn nhân họp hội giữa Tao đàn
Vì Nam Tào và Tao đàn đều là danh từ riêng, có thể đối với Bắc Đẩu và Thi viện được!
Bắc đẩu GỌI trời Nam có gì là vô lý. Trong văn, thơ...
có thể NHÂN CÁCH HOÁ ...mọi sự vật, như thế...thơ hơn chăng?
Thi Viện theo cách hiểu của tại hạ ở đây là Viện viết thơ, chứa thơ.
Nhưng MTTN lại gắn cho Thi Viện là danh từ riêng bởi web của ta là Thi Viện.???
Tương tự như vậy Văn Đàn là danh từ chung, ngộ có trang web tên Văn Đàn thì nó lại biến thành...danh từ riêng.
Nam tinh là danh từ chung, nhưng Nam Tinh(Ngựa) là danh từ riêng.
Bắc phương Huyền vũ (玄武): Đẩu (斗) · Ngưu (牛) · Nữ (女) · Hư (虛) · Nguy (危) · Thất (室) · Bích (壁)
Nam phương Chu tước (朱雀): Tỉnh (井) · Quỷ (鬼) · Liễu (柳) · Tinh (星) · Trương (張) · Dực (翼) · Chẩn (軫).mottroithuongnho đã viết:Chơi câu đối thật mất công. Để đối cho chỉnh và đẹp quả là công phu.Flamingo đã viết:Cái này đúng là hơi khó để đối cho chỉnh. Cho phép tạm đối là:mottroithuongnho đã viết:Xuất đối dị, đối đối nan, thỉnh tiên sinh tiên đối
!
Bây giờ tiếp nhé!
Ngọc Hoàng hạ chiếu rước Xuân, thu Đông lại cho đời thôi lạnh.
(Ra câu đối dễ, đối câu đối khó, xin mời tiên sinh đối trước)
Ngọc Hoàng hạ chiếu rước Xuân, thu Đông lại cho đời thôi lạnh
Đại tướng long sòng mắt hổ, tước vũ trang để địch hết càn.
Dùng tạm Tứ tượng để đối với Tứ quý vậy!
Có gì xin chỉ giáo thêm.
Nghe câu trên lại nhớ mục đối vui bên kia. Vui giao lưu là chính nên nhiều khi vế ra đã ép, vế đối còn hơn ép dầu.
Ngọc Hoàng><Đại Tướng Sao không Ngọc Hoàng>< Thánh Mẫu cho có âm có dương
vui hơn.
Vế đối của MTTN tiên sinh ép quá ép...mỡ.
Đa tạ tiên sinh được mẻ thư giãn toàn thân.
Ngày gửi: 30/11/2009 17:34
Đã sửa 10 lần, lần cuối bởi NAM HƯNG CT vào 30/11/2009 17:51
Có 1 người thích
Flamingo đã viết:Chằn tinh Shrek đã viết:Chưa thấy vế đối nào thật chỉnh.
Kia mấy cây mía NGỌT, Nông nhàn gặm đỡ bớt CHUA CAY
Trời cho trò chơi VUI, Khách tục tháng ngày quên CỰC KHỔ!
Có vài cái vò VƠI, Tửu nhập chiêu dần nghe RỖNG TUẾCH[/b]
Kia><Trời
Kia><có
Tạm thế này:
Kia mấy cây mía NGỌT, Nông nhàn gặm đỡ bớt CHUA CAY
Nọ vài hạt lạc BÙI, Khách tục nhắm đời thôi CHÁT ĐẮNG.[/quote]
Không nhất thiết phải đối chan chát từng chử từng ý chú à, chú cũng từng nêu vd về câu đối: Thần Nông giáo dân nghệ ngũ cốc mà! chẳng lẽ chú phải đem từng chử ra mà phân tích sao? Chú cứ phê bình những vế đối chưa chỉnh, nhưng đã nói từ đầu chúng ta có phải học trò cửa Khổng sân Trình đâu? Chỉ cần tàm tạm là được rồi! Chú cứ nói là vế ra và vế đối gượng ép, nhưng chú cứ bắt đối từng chử thì hỏi có gượng ép không? Chú hay vậy nhưng các vế đối của chú có vế nào chỉnh đâu?
Chú không thấy kia mấy cây mía, trời cho trò chơi, có vài cái vò những từ này có gì đặc biệt à? Tại sao chủ nhân vế ra phải in đậm lên? Chú không thấy sao mà đối lại là: nọ vài hạt lạc? Về nghĩa thì đối với câu trên thì chỉnh đấy, nhưng về cách chơi chữ thì có thoả mãn không?Flamingo đã viết:Bắc đẩu GỌI trời Nam có gì là vô lý? Cái này mà không vô lý thì mới là lạ! Nói là nhân cách hoá, nhưng sao Bắc Đẩu gọi bầu trời phương Nam làm gì? thế thì trời Nam lại phải nhân cách hoá luôn để đối đáp với sao Bắc Đẩu?mottroithuongnho đã viết:Cái này là tiểu đệ dùng nhầm từ, phải rọi mới đúng. Vì là gọi(kêu gọi) thì vô nghĩa, chẳng lẽ Bắc đẩu kêu trời Nam?
Flamingo đã viết:
Vế ra của MTTN có từ gọi là động từ tượng thanh.
the minh đối lại bằng từ soi là động từ tượng hình.
xét về niêm luật chưa chỉnh lắm.
Vả lại Văn đàn đúng là danh từ nhưng là danh từ chung, còn Thi viện là danh từ riêng, và Nam tinh cũng thế, cũng là danh từ chung trong khi Bắc đẩu là danh từ riêng!
nên nếu đối phải là:
Bắc Đẩu rọi trời Nam, hào kiệt tựu tề trên Thi viện
Nam Tào soi đất Bắc, văn nhân họp hội giữa Tao đàn
Vì Nam Tào và Tao đàn đều là danh từ riêng, có thể đối với Bắc Đẩu và Thi viện được!
Bắc đẩu GỌI trời Nam có gì là vô lý. Trong văn, thơ...
có thể NHÂN CÁCH HOÁ ...mọi sự vật, như thế...thơ hơn chăng?
Thi Viện theo cách hiểu của tại hạ ở đây là Viện viết thơ, chứa thơ.
Nhưng MTTN lại gắn cho Thi Viện là danh từ riêng bởi web của ta là Thi Viện.???
Tương tự như vậy Văn Đàn là danh từ chung, ngộ có trang web tên Văn Đàn thì nó lại biến thành...danh từ riêng.
Nam tinh là danh từ chung, nhưng Nam Tinh(Ngựa) là danh từ riêng.
Bắc phương Huyền vũ (玄武): Đẩu (斗) · Ngưu (牛) · Nữ (女) · Hư (虛) · Nguy (危) · Thất (室) · Bích (壁)
Nam phương Chu tước (朱雀): Tỉnh (井) · Quỷ (鬼) · Liễu (柳) · Tinh (星) · Trương (張) · Dực (翼) · Chẩn (軫).mottroithuongnho đã viết:Chơi câu đối thật mất công. Để đối cho chỉnh và đẹp quả là công phu.Flamingo đã viết:Cái này đúng là hơi khó để đối cho chỉnh. Cho phép tạm đối là:mottroithuongnho đã viết:Xuất đối dị, đối đối nan, thỉnh tiên sinh tiên đối
!
Bây giờ tiếp nhé!
Ngọc Hoàng hạ chiếu rước Xuân, thu Đông lại cho đời thôi lạnh.
(Ra câu đối dễ, đối câu đối khó, xin mời tiên sinh đối trước)
Ngọc Hoàng hạ chiếu rước Xuân, thu Đông lại cho đời thôi lạnh
Đại tướng long sòng mắt hổ, tước vũ trang để địch hết càn.
Dùng tạm Tứ tượng để đối với Tứ quý vậy!
Có gì xin chỉ giáo thêm.
Nghe câu trên lại nhớ mục đối vui bên kia. Vui giao lưu là chính nên nhiều khi vế ra đã ép, vế đối còn hơn ép dầu.
Ngọc Hoàng><Đại Tướng Sao không Ngọc Hoàng>< Thánh Mẫu cho có âm có dương
vui hơn.
Vế đối của MTTN tiên sinh ép quá ép...mỡ.
Đa tạ tiên sinh được mẻ thư giãn toàn thân.
Còn nói Thi viện là danh từ chung, đúng là Thi viện là danh từ chung, nhưng ở trường hợp khác kìa, còn chúng ta đang giao lưu ở đây thì phải xem câu đối là nói về đây chứ, tức là nói về trang web này! Thivien!
Và nếu có 1 trang web nào đó mang tên Văn Đàn, thì tất nhiên nó cũng trở thành danh từ riêng, và hoàn toàn chỉnh khi đối với thivien(hình như là có trang web mang tên vandan thật!)
Còn đây là vế tác giả tự đối, mong các vị góp ý thêm!
Học trò dịch sách Dịch, dịch tới dịch lui lòng chẳng dịch!
Sĩ tử thi kinh Thi, thi đi thi lại hãy còn thi!
Ngày gửi: 30/11/2009 19:00
Có 1 người thích
Ngày gửi: 30/11/2009 20:38
Có 1 người thích
mottroithuongnho đã viết:Bác bảo là vô lý thì...tôi chịu. Theo bác là vô lý theo tôi là có lý.
Bắc đẩu GỌI trời Nam có gì là vô lý? Cái này mà không vô lý thì mới là lạ! Nói là nhân cách hoá, nhưng sao Bắc Đẩu gọi bầu trời phương Nam làm gì? thế thì trời Nam lại phải nhân cách hoá luôn để đối đáp với sao Bắc Đẩu?
Còn nói Thi viện là danh từ chung, đúng là Thi viện là danh từ chung, nhưng ở trường hợp khác kìa, còn chúng ta đang giao lưu ở đây thì phải xem câu đối là nói về đây chứ, tức là nói về trang web này! Thivien!
Và nếu có 1 trang web nào đó mang tên Văn Đàn, thì tất nhiên nó cũng trở thành danh từ riêng, và hoàn toàn chỉnh khi đối với thivien(hình như là có trang web mang tên vandan thật!)
Còn đây là vế tác giả tự đối, mong các vị góp ý thêm!
Học trò dịch sách Dịch, dịch tới dịch lui lòng chẳng dịch!
Sĩ tử thi kinh Thi, thi đi thi lại hãy còn thi!
Ngày gửi: 30/11/2009 22:25
Ngày gửi: 01/12/2009 00:01
Đã sửa 3 lần, lần cuối bởi Flamingo vào 01/12/2009 22:59
Có 1 người thích
“Chằn tinh Shrek đã viết:
Kia mấy cây mía NGỌT, Nông nhàn gặm đỡ bớt CHUA CAY
Trời cho trò chơi VUI, Khách tục tháng ngày quên CỰC KHỔ!
Có vài cái vò VƠI, Tửu nhập chiêu dần nghe RỖNG TUẾCH
”
“Flamingo đã viết:
Chưa thấy vế đối nào thật chỉnh.
Kia><Trời
Kia><có
Tạm thế này:
Kia mấy cây mía NGỌT, Nông nhàn gặm đỡ bớt CHUA CAY
Nọ vài hạt lạc BÙI, Khách tục nhắm đời thôi CHÁT ĐẮNG.
”
“MTTN đã viết:Không nhất thiết phải đối chan chát từng chử từng ý chú à, chú cũng từng nêu vd về câu đối: Thần Nông giáo dân nghệ ngũ cốc mà! chẳng lẽ chú phải đem từng chử ra mà phân tích sao? Chú cứ phê bình những vế đối chưa chỉnh, nhưng đã nói từ đầu chúng ta có phải học trò cửa Khổng sân Trình đâu? Chỉ cần tàm tạm là được rồi! Chú cứ nói là vế ra và vế đối gượng ép, nhưng chú cứ bắt đối từng chử thì hỏi có gượng ép không? Chú hay vậy nhưng các vế đối của chú có vế nào chỉnh đâu?Chơi câu đối cho vui thì cũng bình cho vui thôi bác. Tôi bình đôi ba chỗ cũng là để vui để anh chị em nào chưa rất thạo câu đối hiểu thêm hơn.
Chú không thấy kia mấy cây mía, trời cho trò chơi, có vài cái vò những từ này có gì đặc biệt à? Tại sao chủ nhân vế ra phải in đậm lên? Chú không thấy sao mà đối lại là: nọ vài hạt lạc? Về nghĩa thì đối với câu trên thì chỉnh đấy, nhưng về cách chơi chữ thì có thoả mãn không?”
Nhặt lá mùa xưa
Ngày gửi: 01/12/2009 00:18
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Nguyệt Thu vào 01/12/2009 00:19
Ngày gửi: 01/12/2009 00:25
Ngày gửi: 01/12/2009 00:27
Vinh Quang đã viết:Còn chú em này! Học hành tới mô rồi mà hôm nay lang thang qua đây mà 8 với téc vậy? Ra vế đối đại ca xem nào!
Cái rọi hay gọi này là do người ra đối nhầm.Mottroithuongnho quê ở Bạc Liêu tức Miền tây Nam Bộ hay nhầm G với R chẳng hạn Bắt con cá gô bỏ dô cái gổ nó kêu gột ghẹt.Mà cái sự nhầm lẫn ấy hoá ra hay như Flamingo nói Bắc đẩu gọi trời nam nghe nó có chút tình bạn phương xa hay sao ấy.Thôi tiểu đệ xin can hai huynh trưởng cao niên,chơi vui thôi mà.
Trang trong tổng số 40 trang (392 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] ... ›Trang sau »Trang cuối