Trang trong tổng số 40 trang (392 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] [6] ... ›Trang sau »Trang cuối
Ngày gửi: 29/11/2009 23:19
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Chằn Shrek vào 29/11/2009 23:29
Có 3 người thích
Ngày gửi: 29/11/2009 23:48
Có 1 người thích
Flamingo đã viết:@Flamingo
Câu Đối, cái thú tao nhã của người xưa.
Trong các thể loại văn chương cổ điển , Câu Đối nổi bật, đứng một mình nghiêm chỉnh, tài hoa sắc bén như một biểu tượng của trí tuệ, hơn là của tình cảm như các thể loại văn chương khác.
Câu đối là một thể loại văn chương mà qua đó người xưa dùng để đối đáp với nhau, thử sức, đua tài đấu trí, chẳng khác nào thú chơi Cờ tướng vậy.
Câu đối là một thể loại văn chương trào phúng nặng ký, khi người ta dùng nó để "đùa dai", "nói xiên nói xỏ".
Câu đối bao giờ cũng gồm có hai vế: Vế 1 của người Đố ra, vế 2 của người Đáp lại (đôi khi 2 vế đều do một người đảm nhận).
Câu đối không hạn chế ngắn dài nhưng buộc phải đối theo từ, câu, tuỳ theo vế ra 1, qua đó đôi bên có thể biết được tài nhau: Kiến thức, cũng như trí thông minh, tài hùng biện, tính cách...
(st)
Chằn tinh Shrek đã viết:Vẫn còn một vế đối không chuẩn bằng vế ra và đối của MTTN và gã Chằn xanh. Nhưng cũng "hóm" và ...hơi đểu tí! Show ra để chúng ta tham khảo và ...có cái mà bàn! Hehe...
Học trò DỊCH sách DỊCH, DỊCH tới DỊCH lui lòng chẳng DỊCH!
Cô gái ÔN bài ÔN, ÔN qua ÔN lại ý nào ÔN ?
Cho vui chút thôi mà
Ngày gửi: 30/11/2009 02:37
Có 2 người thích
Ngày gửi: 30/11/2009 04:08
Có 2 người thích
Ngày gửi: 30/11/2009 05:00
Có 1 người thích
Ngày gửi: 30/11/2009 10:20
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Flamingo vào 30/11/2009 10:41
Có 2 người thích
mottroithuongnho đã viết:Cái này là tiểu đệ dùng nhầm từ, phải rọi mới đúng. Vì là gọi(kêu gọi) thì vô nghĩa, chẳng lẽ Bắc đẩu kêu trời Nam?
Flamingo đã viết:
Vế ra của MTTN có từ gọi là động từ tượng thanh.
the minh đối lại bằng từ soi là động từ tượng hình.
xét về niêm luật chưa chỉnh lắm.
Vả lại Văn đàn đúng là danh từ nhưng là danh từ chung, còn Thi viện là danh từ riêng, và Nam tinh cũng thế, cũng là danh từ chung trong khi Bắc đẩu là danh từ riêng!
nên nếu đối phải là:
Bắc Đẩu rọi trời Nam, hào kiệt tựu tề trên Thi viện
Nam Tào soi đất Bắc, văn nhân họp hội giữa Tao đàn
Vì Nam Tào và Tao đàn đều là danh từ riêng, có thể đối với Bắc Đẩu và Thi viện được!
mottroithuongnho đã viết:Chơi câu đối thật mất công. Để đối cho chỉnh và đẹp quả là công phu.Flamingo đã viết:Cái này đúng là hơi khó để đối cho chỉnh. Cho phép tạm đối là:mottroithuongnho đã viết:Xuất đối dị, đối đối nan, thỉnh tiên sinh tiên đối
!
Bây giờ tiếp nhé!
Ngọc Hoàng hạ chiếu rước Xuân, thu Đông lại cho đời thôi lạnh.
(Ra câu đối dễ, đối câu đối khó, xin mời tiên sinh đối trước)
Ngọc Hoàng hạ chiếu rước Xuân, thu Đông lại cho đời thôi lạnh
Đại tướng long sòng mắt hổ, tước vũ trang để địch hết càn.
Dùng tạm Tứ tượng để đối với Tứ quý vậy!
Có gì xin chỉ giáo thêm.
Lỗ Đề Hạt đã viết:Đa tạ Lỗ Đề Hạt tiên sinh.Flamingo đã viết:@Flamingo
Câu Đối, cái thú tao nhã của người xưa.
Trong các thể loại văn chương cổ điển , Câu Đối nổi bật, đứng một mình nghiêm chỉnh, tài hoa sắc bén như một biểu tượng của trí tuệ, hơn là của tình cảm như các thể loại văn chương khác.
Câu đối là một thể loại văn chương mà qua đó người xưa dùng để đối đáp với nhau, thử sức, đua tài đấu trí, chẳng khác nào thú chơi Cờ tướng vậy.
Câu đối là một thể loại văn chương trào phúng nặng ký, khi người ta dùng nó để "đùa dai", "nói xiên nói xỏ".
Câu đối bao giờ cũng gồm có hai vế: Vế 1 của người Đố ra, vế 2 của người Đáp lại (đôi khi 2 vế đều do một người đảm nhận).
Câu đối không hạn chế ngắn dài nhưng buộc phải đối theo từ, câu, tuỳ theo vế ra 1, qua đó đôi bên có thể biết được tài nhau: Kiến thức, cũng như trí thông minh, tài hùng biện, tính cách...
(st)
@Mottroithuongnho
Flamingo bằng hữu thật là cao kiến, dù dẫn chứng bằng một suy luận riêng hay sưu tầm , thì hảo ý về câu đối của bằng hữu tại hạ vô cùng cảm kích! Cứ như tinh thần trên thì tất cả chúng ta cứ như vậy mà chơi. Dùng từ "chơi" câu đối có lẽ là chính xác trong không gian chủ đề này. Đã không chơi thì thôi. "Nhúng tay" vào ta cần tôn trọng nguyên tắc cổ nhân. Ý, từ, bằng trắc nhất nhất ta đều phải tuân thủ thôi. Cũng cần cảm ơn gia chủ một tiếng. Vì đã mở ra chủ đề thú vị này. Một chủ đề mà lão hoà thượng đây đoan chắc sẽ gom đủ mặt anh tài trong thi viện mê thơ tập cổ. Chúc chủ đề sẽ gom tựu được nhiều vế đối thật hay, sâu sắc, hóm hỉnh!
Ngày gửi: 30/11/2009 12:11
mottroithuongnho đã viết:
Ra tiếp một câu nhé!
Học trò dịch sách Dịch, dịch tới dịch lui lòng chẳng dịch!
Chằn tinh Shrek đã viết:
Cô gái ÔN bài ÔN, ÔN qua ÔN lại ý nào ÔN ?
Cho vui chút thôi mà
Lỗ Đề Hạt đã viết:@ Chằn tinh Shrek vế đối chỉnh về vần, tuy nghĩa chưa thoáng như vế ra.
Vẫn còn một vế đối không chuẩn bằng vế ra và đối của MTTN và gã Chằn xanh. Nhưng cũng "hóm" và ...hơi đểu tí! Show ra để chúng ta tham khảo và ...có cái mà bàn! Hehe...
Lão bạng TINH chiêm TINH, TINH tường TINH tấn nghĩa mô TINH?
Trang trong tổng số 40 trang (392 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] [6] ... ›Trang sau »Trang cuối