Đăng bởi nguyenvanthiet vào 20/05/2008 08:55
Славьте меня!
Я великим не чета.
Я над всем, что сделано,
ставлю «nihil»1.
Никогда
ничего не хочу читать.
Книги?
Что книги!
Я раньше думал —
книги делаются так:
пришел поэт,
легко разжал уста,
и сразу запел вдохновенный простак —
пожалуйста!
А оказывается —
прежде чем начнет петься,
долго ходят, размозолев от брожения,
и тихо барахтается в тине сердца
глупая вобла воображения.
Пока выкипячивают, рифмами пиликая,
из любвей и соловьев какое-то варево,
улица корчится безъязыкая —
ей нечем кричать и разговаривать.
Городов вавилонские башни,
возгордясь, возносим снова,
а бог
города на пашни
рушит,
мешая слово.
Улица муку молча пёрла.
Крик торчком стоял из глотки.
Топорщились, застрявшие поперек горла,
пухлые taxi и костлявые пролетки
грудь испешеходили.
Чахотки площе.
Город дорогу мраком запер.
И когда —
все-таки!—
выхаркнула давку на площадь,
спихнув наступившую на горло паперть,
думалось:
в хорах архангелова хорала
бог, ограбленный, идет карать!
А улица присела и заорала:
«Идемте жрать!»
Гримируют городу Круппы и Круппики
грозящих бровей морщь,
а во рту
умерших слов разлагаются трупики,
только два живут, жирея —
«сволочь»
и еще какое-то,
кажется, «борщ».
Поэты,
размокшие в плаче и всхлипе,
бросились от улицы, ероша космы:
«Как двумя такими выпеть
и барышню,
и любовь,
и цветочек под росами?»
А за поэтами —
уличные тыщи:
студенты,
проститутки,
подрядчики.
Господа!
Остановитесь!
Вы не нищие,
вы не смеете просить подачки!
Нам, здоровенным,
с шаго саженьим,
надо не слушать, а рвать их —
их,
присосавшихся бесплатным приложением
к каждой двуспальной кровати!
Их ли смиренно просить:
«Помоги мне!»
Молить о гимне,
об оратории!
Мы сами творцы в горящем гимне —
шуме фабрики и лаборатории.
Что мне до Фауста,
феерией ракет
скользящего с Мефистофелем в небесном паркете!
Я знаю —
гвоздь у меня в сапоге
кошмарней, чем фантазия у Гете2!
Я,
златоустейший,
чье каждое слово
душу новородит,
именинит тело,
говорю вам:
мельчайшая пылинка живого
ценнее всего, что я сделаю и сделал!
Слушайте!
Проповедует,
мечась и стеня,
сегодняшнего дня крикогубый Заратустра!
Мы
с лицом, как заспанная простыня,
с губами, обвисшими, как люстра,
мы,
каторжане города-лепрозория,
где золото и грязь изъязвили проказу,—
мы чище венецианского лазорья,
морями и солнцами омытого сразу!
Плевать, что нет
у Гомеров и Овидиев
людей, как мы,
от копоти в оспе.
Я знаю —
солнце померкло б, увидев
наших душ золотые россыпи!
Жилы и мускулы — молитв верней.
Нам ли вымаливать милостей времени!
Мы —
каждый —
держим в своей пятерне
миров приводные ремни!
Это взвело на Голгофы аудиторий
Петрограда, Москвы, Одессы, Киева,
и не было ни одного,
который
не кричал бы:
«Распни,
распни его!»
Но мне —
люди,
и те, что обидели —
вы мне всего дороже и ближе.
Видели,
как собака бьющую руку лижет?!
Я,
обсмеянный у сегодняшнего племени,
как длинный
скабрезный анекдот,
вижу идущего через горы времени,
которого не видит никто.
Где глаз людей обрывается куцый,
главой голодных орд,
в терновом венце революций
грядет шестнадцатый год.
А я у вас — его предтеча;
я — где боль, везде;
на каждой капле слёзовой течи
распял себя на кресте.
Уже ничего простить нельзя.
Я выжег души, где нежность растили.
Это труднее, чем взять
тысячу тысяч Бастилий!
И когда,
приход его
мятежом оглашая,
выйдете к спасителю —
вам я
душу вытащу,
растопчу,
чтоб большая!—
и окровавленную дам, как знамя.
Trang trong tổng số 1 trang (1 bài trả lời)
[1]
Gửi bởi nguyenvanthiet ngày 21/05/2008 08:55
Hãy ca ngợi, biểu dương!
Tôi đâu xứng với những lời vĩ đại.
Lên tất cả những gì đã làm
tôi đặt “nihil”(9)
Không bao giờ
không có gì tôi muốn đọc.
Sách?
Sách mà chi!
Ngày xưa tôi nghĩ rằng sách
được làm ra như vầy:
một nhà thơ đi đến
nhẹ nhàng mở miệng
và kẻ ngố rừng hứng khởi hát lên
xin cứ việc tự nhiên!
Thế mà hóa ra
trước khi đi làm thơ
người ta đi nhiều và suy tư lắm vậy
trong sình lầy của con tim vùng vẫy
con cá dại khờ của sự hình dung.
Một khi mà những âm vận sôi lên
từ tình yêu và chim họa mi như một nồi canh
và đường phố quằn quại trong câm nín
chẳng cần chuyện trò mà cũng chẳng kêu lên.
Những tháp lầu theo kiểu Babilon
ta kiêu hãnh mang lên lần nữa
còn Thượng Đế
thành phố ra đồng
đập vỡ
lời xáo trộn lung tung.
Đường phố lệ rơi, khổ đau im lặng.
Tiếng kêu dựng lên từ giữa yết hầu.
Theo chiều ngang lời mắc trong cổ họng
những xe ngựa gầy gò, những taxi mũm mĩm
lồng ngực quặn đau.
Còn kinh hơn bệnh lao phổi.
Thành phố trùm bóng đêm lên những con đường.
Và khi nào –
dù sao! –
đám đông chen lấn trên quãng trường
xô nhau vào bậc thềm
thiết nghĩ:
trong bài thánh ca của những thiên thần
Chúa bị cướp bóc ra tay trừng trị!
Còn đường phố ngồi xổm kêu ầm ĩ:
“Đi ăn!”
Krupp(10) trang điểm cho phố xá
dữ dội nhíu lông mày
còn trong miệng
của những lời chết phân ra những xác thây
chỉ còn hai kẻ sống và béo mập –
“quân súc vật”
và còn nữa cái gì đây
cứ ngỡ như là “borshch”(11).
Các nhà thơ
khóc lên với nước mắt đầm đìa
xù tóc chạy ra đường phố:
“Biết làm sao tả được cả hai thứ kia
cả tiểu thư
tình yêu
và bông hoa trong sương sớm?”
Mà sau các nhà thơ đang đứng
ma quỉ lẻ một nghìn:
những sinh viên
những gái điếm
những tay thầu khoán.
Hỡi các quí ông!
Xin hãy dừng!
Quí ông không phải là những người mạt hạng
quí ông không thể nào đi ngửa tay xin!
Còn chúng tôi là những người khỏe mạnh
trong từng bước chân
không cần nghe mà giật đứt chúng
chúng
bằng thứ phụ lục không mất tiền
bám vào từng chiếc giường đôi rộng!
Có cần đi hỏi chúng một cách khiêm tốn:
“Anh làm ơn giúp tôi!”
Cầu xin bài ca
về xướng thanh, hùng biện!
Chúng tôi là những người sáng tạo trong những bài ca cháy bỏng –
trong tiếng ồn nhà máy và của phòng thí nghiệm.
Đến như Faust tôi cũng chẳng cần
cảnh huyền ảo của pháo thăng thiên
lướt cùng Mephistophel giữa trời sàn ván ghép!
Tôi biết rằng
cái đinh của chiếc giày tôi ở dưới bàn chân
còn kinh hoàng hơn điều mộng mơ của Goethe(12)!
Tôi đây
có cái miệng vàng mười
cứ mỗi lời của tôi
là linh hồn sinh nhật
đặt tên cho thể xác
tôi xin nói với các người rằng:
một hạt bụi sống dù là nhỏ nhất
giá trị hơn tất cả những gì tôi đã và đang viết!
Xin hãy nghe đây!
Đang rao giảng
đền thờ và những bức tường lặng
Zarathustra(13) của ngày hôm nay!
Chúng tôi đây
với gương mặt như vải trải giường
với bờ môi sệ xuống như chùm đèn
chúng tôi đây
những kẻ trong những trại lao động khổ sai
nơi vàng và rác bao trùm lên bệnh hủi
chúng tôi còn sạch hơn màu thanh thiên của Venice(14) tuyệt mỹ
do mặt trời và nước biển tạo nên!
Chúng tôi cóc cần
cả Homer và Ovidius(15) không có những người
như chúng tôi
trong bệnh rỗ hoa dính đầy bồ hóng.
Tôi biết rằng
mặt trời sẽ tắt nếu nhìn
vào hồn chúng tôi có vàng sa khoáng!
Thớ thịt đường gân – tin tưởng hơn những lời cầu nguyện.
Liệu chúng tôi có cần cầu xin ơn huệ của thời gian!
Chúng tôi
mỗi người
giữ chặt trong bàn tay mình
những dây truyền dẫn của nhiều thế giới!
Ở những giảng đường Golgotha(16)
của Petrograd, Moskva, Kiev, Odessa
không hề có
một người nào
mà không kêu:
“Hãy đóng đinh
hãy đóng đinh vào nó!”
Nhưng với tôi
những con người
và những kẻ từng làm tôi hờn giận
vẫn quí giá hơn và gần gũi với tôi.
Các người đã từng nhìn thấy rồi
con chó hôn bàn tay của người đánh nó?!
Tôi
cười cho bộ lạc hôm nay
như câu chuyện tiếu lâm dài
và hơi tục tĩu
tôi thấy đi qua thời gian con người
mà người này không một ai nhìn thấy.
Ở đâu rồi con mắt của mọi người
Người cầm đầu lũ sói
Trong cuộc cách mạng kết vòng hoa mận gai
Năm 1916 đang dần tới.
Còn tôi là người tiên khu cho người ấy
tôi – ở đâu đau đớn, ở khắp nơi
trong từng giọt nước mắt chảy dài
đóng đinh mình trên cây thánh giá.
Đã không còn gì đáng tha thứ cả.
Tôi đốt những linh hồn, nơi vẻ hiền dịu sinh ra.
Điều này còn khó hơn là chiếm giữ
một nghìn nghìn pháo đài Bastille(17)!
Và khi
người ấy đến
kêu gọi người ta nổi loạn
hãy ra gặp người cứu nạn
và tôi đây
sẽ lôi hồn các người
giẫm xuống
để cho lớn! –
và để cho thấm máu đỏ như cờ.