Bẩm quả có tên “Nguyễn khắc Hiếu”Bây giờ ta thử lượt qua khái quát những dòng tư tưởng của Tản Ðà.
Ðày xuống hạ giới về tội ngông.
(Bầu trời)
Quái lạ vì sao cứ nhớ nhau?Nhịp lòng dậy lên niềm thổn thức khi thẫn thờ cô độc đứng dưới ánh trăng suông, thảng thốt thi nhân kêu lên như than thở:
Nhớ nhau đăng đẳng suốt đêm thâu.
Bốn phương mây nước người đôi ngả,
Hai gánh tương tư một gánh sầu.
Mình ơi có nhớ ta chăng?Nhớ thì vẫn nhớ đấy, nhưng từ lúc chàng trượt kỳ thi Hậu bổ, rồi lại thi Hương lần nhì hỏng nốt, con chim hồng của thi nhân vội tung cánh tuyệt mù, để lại một tâm hồn sầu tủi lỡ dở bước đường mây, tan rã giấc mộng tình. Ta hãy nghe thi nhân kêu đau trong những vần thơ nhẹ nhàng, gợi cảm:
Nhớ mình đứng tựa ánh trăng ta sầu.
Duyên hồ thắm bổng dưng phai lạt,
Mối tơ vương đứt nát tan tành,
Tấm riêng, riêng những thẹn mình,
Giữa đường buôn đứt gánh tình như không!
Ái ân thôi có ngần này,Thực tế quá đắng cay, chua chát! Thi nhân xoay đường tình vào cõi mộng. Một Giấc mộng con cũng đã làm thoả mãn yêu đương còn hơn mười năm nuôi dưỡng ái tình cùng người đẹp. Tản Ðà đã đem thực tế và cõi mộng ra so sánh:
Thề nguyền non nước đợi ngày tái sinh...
Nhớ mộngThất bại đường tình ở hiện thực, thi nhan xây giấc mộng tình cùng người con gái ở tận trời Tây, nàng Chu Kiều-Oanh, phải chăng là hình ảnh nàng Ðỗ thị? Ở Giấc mộng con, chúng ta còn thấy bóng dáng người con gái mến yêu; đến bài Tống biệt, tình ái của thi nhân lờ mờ trong sương phủ. Hãy đọc:
Giấc mộng mười năm đã tỉnh rồi,
Tỉnh rồi lại muốn mộng mà chơi.
Nghĩ đời lắm nỗi không bằng mộng,
Tiếc mộng bao nhiêu lại ngán đời.
Những lúc canh gà ba cốc rượu,
Vài khi cánh điệp bốn phương trời.
Tìm đâu cho thấy người trong mộng,
Mộng cũ mê đường biết hỏi ai?
(Giấc mộng con)
Tống biệt*
Lá đào rơi rắc lối Thiên thai,
Suối tiễn oanh đưa những ngậm ngùi,
Nửa năm tiên cảnh,
Một bước trần ai.
Ước cũ duyên thừa, có thế thôi!
Ðá mòn, rêu nhạt,
Nước chảy, huê trôi,
Cái hạc bay lên vút tận trời!
Trời đất từ nay xa cách mãi.
Cửa động,
Ðầu non,
Ðường lối cũ,
Nghìn năm thơ thẩn bóng trăng chơi.
Vịnh bức dư đồ ráchTình yêu nước của Tản Ðà nhẹ nhàng, loáng thoáng. Sau khi người anh cả chết, ông nhất quyết ra làm báo vì nghĩ rằng đấy là phương tiện để ông dùng ngòi bút khí giới muôn đời của kẻ sĩ đóng góp với non sông. Tản Ðà đã lập chí như thế nào? Ta hãy nghe:
Nọ bức dư đồ thử đứng coi,
Sông sông núi núi khéo bia cười,
Biết bao lúc mới công vờn vẽ,
Sao đến bây giờ rách tả tơi?
Ấy trước ông cha mua để lại,
Mà sau con cháu lấy làm chơi!
Thôi thôi có trách chi đàn trẻ,
Thôi để rồi ta sẽ liệu bồi!
Phận nam nhi tang bồng là chí,Giá lúc bấy giờ lòng ông đen tối, ham chạy theo bả lợi danh, chỉ cần đồng ý với thực dân Vayrac, ra làm quan thì thoát ngay cảnh nghèo dễ như bỡn. Nhưng không, lòng ông đã nặng thề cùng non nước:
Chữ trượng phu ý khí nhường ai.
Non sông thề với hai vai,
Quyết đem bút sắt mà mài lòng son.
Thề non nước*
Nước non nặng một lời thề,
Nước đi đi mãi không về cùng non.
Nhớ lời “nguyện nước thề non”,
Nước đi chưa lại non còn đứng không.
Non cao những ngóng cùng trông,
Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày.
Xương mai một nắm hao gầy,
Tóc mây một mái đã đầy tuyết sương.
Trời Tây ngã bóng tà dương,
Càng phơi vẻ ngọc, nét vàng phôi pha.
Non cao tuổi vẫn chưa già,
Non thời nhớ nước, nước mà quên non.
Dù cho sông cạn đá mòn,
Còn non, còn nước, hãy còn thề xưa.
Non xanh đã biết hay chưa?
Nước đi ra bể lại mưa về nguồn.
Nước non hội ngộ còn luôn,
Bảo cho non chớ có buồn làm chi.
Nước kia dù hãy còn đi,
Ngàn dâu xanh tốt non thì cứ vui.
Nghìn năm giao ước kết đôi,
Non non, nước nước không nguôi lời thề.
Lại sayTừ say đến ngông chỉ là một bước lân cận. Nếu tình yêu đã choán nhiều chỗ trong tác phẩm của ông, thì tánh ngông cũng không chịu kém. Có người viết về cái ngông của Tản Ðà như sau:
Say sưa nghĩ cũng hư đời,
Hư thì hư vậy, say thì cứ say.
Ðất say đất cũng lăn quay,
Trời say mặt cũng đỏ gay, ai cười?
Say chẳng biết phen này là mấy,
Nhìn non xanh chẳng thấy lại là say
Quái! Say sao? Say mãi thế nầy?
Say suốt cả đêm ngày như bất tỉnh,
Thê ngôn tuý tửu chân vô ích.
Ngã dục tiêu sầu thả tự do.
Việc trần ai, ai tỉnh, ai lo,
Say luý tuý nhỏ to đều bất kể.
Trời đấy nhỉ! Cái say là sướng thế!
Vợ khuyên chồng, ai dễ đã chừa ngay,
Muốn say lại cứ mà say.
Nếu đọc thơ Tản Ðà trên mọi khía cạnh mà không đọc những bài thơ cũng như những đoạn văn về ngông của ông thì thật là một lỗi lầm rất lớn và có thể cho rằng như vậy chính là chưa đọc hết thơ của Tản Ðà!Nếu ở mười tám năm trước đây, một Trần Tế Xương suốt đời phải lận đận lao đao vì khoa cử công danh mà nảy ra tư tưởng chán đời đến độ bất cần sự đời, đâm ra lêu lỏng ăn chơi, nổi tiếng là:
Vị Xuyên có bác Tú Xương,hay:
Quanh năm ăn quỵt, chơi lường mà thôi.
Một ngọn đèn xanh, một quyển vàng,Thật ra ngông không ai hơn.
Bốn con làm lính, bố làm quan.
Quạt nước chưa xong con nhảy ngược;
Trống chầu chưa dứt, bố leo thang.
Ôi trời! ôi đất! ôi là tết!hay:
Tháng cận năm cùng, gạo cũng hết.
(Than tết)
Tết đến năm nay nghĩ cũng buồn,Với cảnh nghèo cùng quẫn, tiền bạc không có, vay trước trả sau, Tản Ðà quá chán chường cuộc sống, nảy sinh tư tưởng bất cần đời, vì ông tin rằng “bôn ba chẳng qua thời vận” rồi ông đâm ra liều lĩnh, ăn chơi cho thoả thích, mặc đến đâu thì đến. Làn văn chương chẳng cần mực thước, vui thì làm, buồn thì nghỉ. Những điều vừa nói, ta thấy tâm trạng của thi nhân qua bài Còn chơi, tiêu biểu khuynh hướng ngông của tác giả:
Tiền thì không có, nợ đòi luôn.
(Tết than việc nhà)
Còn chơiBất mãn với thời thế, Tản Ðà cũng như bao nhiêu người khác, những lúc quá ê chề chán nản cho cuộc sống hẩm hiu, người ta thường sống trong cõi mộng, nuôi một hy vọng ở tương lai sẽ sáng sủa, thắm tươi hơn, vì tin rằng “hết cơn bỉ cực đến hồi thái lai” nên thi nhân tự hỏi: “có lẽ ta đâu mãi thế này”, bởi thế cho nên Tản Ðà mơ mộng thật nhiều, mơ mộng cuộc sống sẽ huy hoàng, tên tuổi sẽ sáng chói, những tác phẩm sẽ bán thật nhiều để điểm tô cho cuộc đời thêm khởi sắc, đây ta hãy nghe thi nhân kể lại giấc mơ đó trong bài:
Ai đã hay đâu tớ chán đời,
Ðời chưa chán tớ, tớ còn chơi.
Chơi cho thật chán, cho đời chán,
Ðời chán nhau rồi, tớ sẽ thôi.
Nói thế, can gì tớ đã thôi,
Ðời đương có tớ, tớ còn chơi.
Người ta chơi đã già đời cả,
Như tớ năm nay mới nửa đời.
Nửa đời chính độ tớ đương chơi,
Chơi muốn như sao thật sướng đời.
Người đời ai có chơi như tớ,
Chơi cứ bằng văn mãi chửa thôi.
Chơi văn sướng đến thế thì thôi,
Một mảnh trăng non chiếu cõi đời.
Văn vận nước nhà đương buổi mới,
Như trăng mới mọc, tớ còn chơi.
Làng văn chỉ thiếu khách đua chơi,
Dan díu, ai như tớ với đời.
Tớ đã với đời dan díu mãi,
Muốn thôi, đời cũng chửa cho thôi.
Ðời đương dang díu, chửa cho thôi,
Tớ dám xa xôi để phụ đời.
Vắng tớ bấy lâu, đời nhớ tớ,
Nhớ đời, nên tớ vội ra chơi.
Tớ hãy chơi cho qúa nửa đời,
Ðời chưa quá nửa, tớ chưa thôi.
Tớ thôi, tớ nghĩ buồn cho tớ,
Buồn cả cho đời vắng bạn chơi.
Nào những ai đâu, bạn của đời?
Sao mà bỏ vắng, ít ra chơi?
Chớ ai chờ mãi, ai đâu tá?
Hay ngán cho đời chẳng muốn chơi?
Nếu tớ như ai: cũng ngán đời,
Ðời thêm vắng bạn, lấy ai chơi?
Cuộc đời tớ nghĩ chưa nên ngán,
Nếu ngán thời xưa tớ đã thôi.
Tớ nhớ năm xưa nửa ngán đời,
Nghĩ đi, nghĩ lại, lại ra chơi.
Mê chơi cho tới thành dan díu,
Ðời dẫu cho thôi, tớ chẳng thôi.
Nghĩ tớ bao nhiêu, lại nghĩ đời,
Nghĩ đời như thế, dám nào thôi.
Còn đời, còn tớ, còn chơi mãi,
Chơi mãi cho đời có bạc chơi.
Tớ muốn chơi cho thật mãn đời,
Ðời chưa thật mãn; tớ chưa thôi.
Chẳng hay đời tớ lâu hay chóng!
Dù chóng hay lâu, tớ hãy chơi.
Trăm năm, tớ độ thế mà thôi,
Ức, triệu, nghìn năm chửa hết đời.
Chắc có một phen đời khóc tớ.
Ðời chưa khóc tớ, tớ còn chơi.
Trăm năm còn độ bấy nhiêu thôi,
Ngoài cuộc trăm năm, tớ dặn đời.
Ức, triệu, nghìn năm đời nhớ tớ.
Tớ thôi, tớ cũng hãy cùng chơi.
Bút đã thôi rồi, lại chửa thôi,
Viết thêm câu nữa, hỏi đời chơi:
“Lộng hoàn”này điệu từ đâu tới?
Hoạ được hay không? Tớ đố đời.
Hầu TrờiÐọc qua ta thấy cái ngông của Tạn Ðà nhẹ nhàng, ý nhị, không quá trắng trợn như cái ngông của ông Tú Vị Xuyên Trần Tế Xương:
Ðêm qua chẳng biết có hay không,
Chẳng phải hoảng hốt, không mơ mòng.
Thật hồn, thật phách, thật thân thể,
Thật được lên tiên sướng lạ lùng!
Nguyên lúc canh ba nằm một mình,
Vắt chân dưới bóng ngọn đèn xanh.
Nằm buồn ngồi dậy đun nước uống,
Uống xong ấm nước nằm ngâm văn.
Chơi văn ngâm chán, lại chơi trăng,
Ra sân cùng bóng đi tung tăng.
Trên trời bỗng thấy hai cô xuống,
Miệng cười mủm mỉm cùng nói rằng:
“Trời nghe hạ giới ai ngâm nga,
“Tiếng ngâm vang cả sông Ngân hà.
“Làm Trời mất ngủ, Trời đương mắng
“Có hay lên đọc, Trời nghe qua.”
Ước mãi bây giờ mới gặp Tiên!
Ngườ Tiên nghe tiếng lại như quen
Văn chương nào có hay cho lắm,
Trời đã sai gọi thời phải lên.
Theo hai cô Tiên lên đường mây,
Vù vù không cánh mà như bay.
Cửa son đỏ chói oai rực rở!
Thiên môn Ðế khuyết như là đây?
Vào trông thấy Trời, sụp muốn lạy,
Trời sai Tiên nữ dắt lôi dậy,
Ghế bành như tuyết, vân như mây,
Truyền cho văn sĩ ngồi chơi đây.
Tiên đồng pha nước, uống vừa xong,
Bỗng thấy chư Tiên đến thật đông,
Chung quanh bày ghế ngồi la liệt,
Tiên bà, Tiên cô, cùng Tiên ông.
Chư Tiên ngồi quanh đã tỉnh túc,
Trời sai pha nước để nhắp giọng.
Truyền cho văn sĩ đọc văn nghe,
“Dạ, bẩm lạy Trời, con xin đọc.”
Ðọc hết văn vần, sang văn xuôi,
Hết văn thuyết-lý, lại văn chơi.
Ðương cơn đắc ý đọc đã thích,
Chè trời nhắp giọng càng tốt hơi!
Văn dài, hơi tốt ran cung mây,
Trời nghe trời cũng lấy làm hay.
Tâm như nở dạ, Cơ lè lưỡi.
Hằng Nga, Chức nữ chau đôi mày.
Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng
Ðọc xong mỗi bài, cùng vỗ tay.
“Bẩm con không dám man cửa Trời,
“Những các văn, con in cả rồi:
“Hai quyển “Khối tình” văn thuyết lý:
“Hai “Khối tình con” là văn chơi:
“Thần tiên”, “Giấc mộng” văn tiểu thuyết:
“Ðài gương”, “Lên Sáu” văn vị đời;
“Quyển “Ðàn bà Tàu” lối văn dịch;
“Ðến quyển “Lên Tám” nay là mười,
“Nhờ Trời văn con mà bán được,
“Chửa biết con in ra mấy mươi!”
Văn đã giàu thay, lại lắm lối,
Trời nghe Trời cũng bật buồn cười.
Chư tiên ao ước, tranh nhau dặn:
“Anh gánh lên đây bán chợ trời.”
Trời lại phê cho: “Văn thật tuyệt!
“Văn trần được thế chắc có ít?
“Lời văn chuốt đẹp như sao băng!
“Khi văn hùng mạnh như mây chuyển!
“Êm như gió thoảng, tinh như sương!
“Ðầm như mưa sa, lạnh như tuyết!
“Chẳng hay văn sĩ tên họ gì?
“Người ở phương nao? Ta chửa biết!”
- “Dạ, bẩm lạy Trời, con xin thưa:
“Con tên “Khăc Hiếu” họ là “Nguyễn”
“Quê ở Á-châu về Ðiạ-cầu.
“Sông Ðà, núi Tản, nước Nam Việt.”
Nghe xong, Trời ngợ một lúc lâu,
Sai bảo Thiên-Tào lấy sổ xét.
Thiên Tào tra sổ xét vừa xong,
Ðệ sổ lên trình Thượng đế trông:
“Bẩm quả có tên “Nguyễn khắc Hiếu”
“Ðày xuống hạ giới về tội ngông”
Trời rằng: “Không phải là trời đày,
“Trời định sai con một việc này:
“Là việc “thiên lương của nhân loại”
“Cho con xuống thuật cùng đời hay.”
- “Bẩm trời, cảnh con thật nghèo khó,
“Trần gian thước đất cũng không có.
“Nhờ trời năm xưa học ít nhiều,
“Vốn liếng còn một bụng văn đó.
“Giấy người, mực người, thuê người in,
“Mướn cửa hàng người bán phường phố.
“Văn chương hạ giới rẻ như bèo!
“Kiếm được đồng lãi thật rất khó!.
“Kiếm được có ít, tiêu phải nhiều,
“Làm mãi quanh năm chẳng đủ tiêu.
“Lo ăn, lo mặc suốt ngày tháng,
“Học ngày một kém, tuổi càng cao!
“Sức trong non yếu, ngoài chen rấp,
“Một cây che chống bốn năm chiều.
“Trời lại sai con việc nặng quá,
“Biết làm có nổi, mà dám theo?”
- Rằng: “Con không nói, Trời đã biết,
“Trời dẫu ngồi cao, Trời thấu hết.
“Cho con cứ về mà làm ăn,
“Lòng thông chớ ngại chi sương tuyết.
“Cố xong công việc của Trời sai,
“Trời sẽ cho con về Ðế khuyết”
Vâng lời Trời dạy, lại xin ra,
Trời sai Khiên Ngưu đóng xe tiễn.
Xe trời đã chực ngoài Thiên môn,
Chư tiên theo ra cùng tiễn biệt.
Hai hàng luỵ biệt giọt sương rơi,
Trông xuống trần gian vạn dặm khơi.
Thiên tiên ở lại, Trích tiên xuống,
Theo đường không khí về trần ai.
Ðêm khuya khí thanh, sao thưa vắng,
Trăng tà đưa lối về non Ðoài.
Non Ðoài đã tới quê trần giới,
Trông lên chư tiên không còn ai!
Tiếng gà xao xác, tiếng người dậy,
Giữa sân còn đứng riêng ngậm ngùi.
Một năm ba trăm sáu mười đêm,
Sao được đêm đêm lên hầu Trời.
Vị xuyên có bác Tú Xương,hay là:
Quanh năm ăn quỵt chơi lường mà thôi.
Ông trông lên bảng thấy tên ông,Trình bày cái ngông của mình, trước mặt Trời thi nhân kể lể tâm sự của một khách văn chương như ông, văn rất hay nhưng khổ nỗi “văn chương hạ giới rẻ như bèo”, bởi thế cho nên:
Ông tớp rượu vào, ông nói ngông,
Cụ Sứ có cô con gái đẹp,
Lăm le xui bố cưới làm chồng.
Kiếm được đồng lãi thật rất khó!nhưng:
Kiếm được có ít, tiêu phải nhiều.Chính vì thế mà:
Làm mãi quanh năm chẳng đủ tiêu.Trong khi đó thì:
Lo ăn, lo mặc, suốt ngày tháng.
Sức trong non yếu, ngoài chen rấp,Chính vì những ý nghĩ đó mà Tản Ðà ngông và muốn:
Một cây che chống bốn năm chiều.
Tớ muốn chơi cho thật mãn đời,Tình và ý thơ của Tản Ðà còn bàng bạc trong các tác phẩm. Một phần nhỏ mọn của quyển sách này không làm sao luận cạn. Từ cái hướng nhắm của hai tác phẩm Lên sáu và Lên tám, tác giả đã lấy sự giáo dục làm lợi khí trong việc đào tạo tinh thần đoàn kết và lòng thương nước của trẻ con; qua Ðài gương truyện và Ðàn bà Tàu đã nói nhiều về trách vụ người phụ nữ; đến lòng ái quốc của tiên sinh được bộc lộ rải rác trong những văn thi phẩm mà chúng tôi đã luận qua khái quát ở phần trên.
Ðời chưa thật mãn, tớ chưa thôi.
Chẳng hay đời tớ lâu hay chóng?
Dù chóng hay lâu tớ hãy chơi.