Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Xuân Quỳnh » Lời ru trên mặt đất (1978) » Chuyện cổ tích về loài người
Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Xuân Quỳnh » Chờ trăng (1981) » Chuyện cổ tích về loài người
Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Xuân Quỳnh » Bầu trời trong quả trứng (1982) » Thơ » Chuyện cổ tích về loài người
Trời sinh ra trước nhấtQua các khổ thơ tiếp theo, ta thấy từ khi có loài người cuộc sống trên trái đất thay đổi ngày một tiến bộ, ngày một văn minh. Mặt trời chiếu rọi ánh sáng khắp trái đất, đem lại sự sống cho muôn loài.
Chỉ toàn là trẻ con
Trên trái đất trụi trần
Không dáng cây ngọn cỏ
Cho nên mẹ sinh raCó mẹ và có bố, có gia đình. Trí tuệ, sự hiểu biết của loài người, của thế giới “trẻ em” ngày một phát triển. Nhờ “bố bảo”, “bố dạy” mà trẻ em “biết ngoan”, “biết nghĩ”. Con người mở rộng tầm hiểu biết, ngày một khám phá mọi sự vật, mọi hiện tượng xung quanh:
Để bế bồng chăm sóc
Rộng lắm là mặt bểCuộc sống con người ngày một phát triển, ngày một đi lên. Có tiếng nói, rồi có chữ viết, có nền giáo dục. Con người được học hành và cuộc sống con người ngày một văn minh: biết mở trường dạy trẻ em học, biết đào tạo, biết “sinh ra thầy giáo” để dạy dỗ trẻ em.
Dài là con đường đi
Núi thì xanh và xa
Hình tròn là trái đất
Chữ bắt đầu có trướcLòng yêu trẻ của tác giả được thể hiện trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người hết sức đằm thắm, nồng hậu. Trẻ em được mẹ sinh ra trong “tình yêu và lời ru”, được “bế bồng chăm sóc”.
Rồi có ghế có bàn
Rồi có lớp có trường
Và sinh ra thầy giáo
Mắt trẻ con sáng lắm
Nhưng chưa thấy gì đâu
Mặt trời mới nhô cao
Cho trẻ con nhìn rõ