Trang trong tổng số 1 trang (2 bài trả lời)
[1]

Ảnh đại diện

Giục giã (Xuân Diệu): Góp ý bổ sung:3

Nếu thay " tắt" vào thì mối quan hệ sẽ không còn đọc qua thì nghĩa tương đồng nhưng nếu phân tích thì bỗng cảm thấy khác nhau quá trời. Bên cạnh đó tác giả lại còn dùng cả từ " chợt ", một sự tinh tế lắm đó! " Chợt " miêu tả một khoảng khắc nhanh chóng, bất ngờ qua từ này mà ta cũng hiều đc sự hốt hoảng cùa tác giả đúng hơn là ở đa số kiếp người ngắn ngủi. Chả ai biết đc lúc nào màn đêm buông xuống, chả ai ngờ đc lúc nào " tình non sẽ già " và rồi khi ánh sáng vụt tắt ta chỉ có thể sợ hãi mà hoảng loạn chạy mãi trong màn đêm mà không có ánh đèn, cứ thế mà cố thích nghi với điều kiện " thiếu sáng "

Ảnh đại diện

Giục giã (Xuân Diệu): Góp ý:3

Hợp lí thật, nếu xét là tắt thì lại mang đến cảm giác hụt hẫng mà không trọn vẹn. " Tắt " cảm giác như biến mất hoàn toàn, chiềm đắm hẵn vào màn đêm chứ cũng chả động lại một chút dư âm nào. Trong khi đó, " chợp tối " lại mang đến sự động lại, dẫu màn đêm có buông xuống thì người ta vẫn biết ban ngày đã trôi qua bởi " tối " và " sàng " thì thường trái ngược nhau nhưng lại có mối quan hệ liên quan, ánh sáng phải trôi qua thì màn đêm mới  xuất hiện. Theo nghĩa của câu thì lại càng hợp lí, " ánh sáng " ở đây chả phải là " những phút huy hoàng " sao, " những phút " mà tác giả  nói là những thời điểm vẫn còn rực rỡ ở đời người có thể nói là lúc mà cuộc đời của một con người "sáng "nhất. Lúc này mà có thêm " chợp tối " thì câu lại càng có mối liên hệ, mà khi đọc ta biết rằng cuộc đời hữu hạn của một con người ai rồi cũng sẽ có lúc " chợp tối " nhưng trước khoảng khắc đó thì luôn có những phút giây rực rỡ.

Trang trong tổng số 1 trang (2 bài trả lời)
[1]




Tìm bài trả lời thơ:

Kết quả tìm được thoả mãn đồng thời tất cả các tiêu chí bạn chọn.
Bạn có thể tìm bằng Google với giao diện đơn giản hơn.

Tiêu đề bài trả lời:

Nội dung:

Thể loại:

Người gửi:

Tiêu đề bài thơ:

Tác giả bài thơ: