Thi Sách là cháu Quan hầu tướng về quê ở ẩn, không theo phò An Dương Vương. Sách nhìn cảnh tàn ác của quân xâm lược nung nấu ý chí, ngày đêm góp nhặt viết sử Ông Cha, kêu gọi con cháu Tiên Rồng khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược. Nước Non, Non Nước cảnh đông về Bão giặc lan tràn khắp xóm quê Gái trai già trẻ đời nô lệ Giặc vơ giặc vét thảm não nề. Giặc Hán không những vơ vét sức người của cải, tài nguyên đất nước mà còn ra sức ếm yểm hầu tiêu diệt Linh Địa khắp nơi. Gươm của chúng đã đâm vào…
Trước thế giặc hung hãn, An Dương Vương ra lệnh cho Dương Sàn cùng Tây Lương, bình tĩnh vừa đánh vừa chủ động vừa rút lui. Dân chúng ở mọi Châu, mọi vùng miền tạm thời di cư sâu vào Nam Văn Lang, theo kế sách “Vườn không nhà trống” Giặc Tần đi đến đâu cũng không thấy dân, nên không cướp bóc được gì. Chờ cho quân Tần chia ra nhiều nhánh tiến sâu vào các châu, quận địa phận Nam Văn Lang. Thống soái Dương Sàn cùng phó thống soái Tây Lương, cho quân Văn Lang mai phục những nơi địa hình hiểm trở nơi…
Đây nói về Phạm Lãi và Văn Chủng đều là đại công thần của nước Việt Trung Nguyên ra phò Câu Tiễn. Phạm Lãi là dân Bách Việt Văn Lang, thấy Việt Vương Câu Tiễn đem dâng nước Việt Trung Nguyên cho Nhà Chu thời vô cùng bất mãn khuyên can mấy lần. Câu Tiễn không nghe cứ làm theo ý mình nhưng trong lòng có ý dè chừng Phạm Lãi. Phạm Lãi có ý bỏ Việt Vương Câu Tiễn khi còn ở Từ Châu nhưng còn chần chừ chưa dứt khoát. Khi về nước Ngô Phạm Lãi mới dứt khoát biết nếu mình ở lại thời cái chết không biết lúc…
Khi cha con Doãn Thường lên ngôi Việt Vương biến Bắc Văn Lang thành Trung Thổ Việt Trung Nguyên thì những di tích Văn Hoá Văn Lang từ thời Kinh Dương Vương đến thời Đại Hùng Vương đều xoá sổ không cho dân chúng nhắc tới nữa. Thay thế vào đó là một số di tích Văn Hoá mới- Văn Hoá thời đại Trung Nguyên. Thờ phụng những người có công nổi dậy chiếm lấy Bắc Văn Lang. Thay đổi một số tên sông chẳng hạn như sông Dương Tử đổi tên thành sông Trường Giang. Thay đổi một số tên núi. Thay đổi tên Châu, Bộ. Thay…
Năm 961 trước Công Nguyên, Ân Mao là con cháu của Trụ Vương Đắc Kỷ còn sống sót, lập lên nước Man Du (hậu Ân) cách Tây Bắc Văn Lang hơn 100 dặm. Liên thông với nước Hồ, nước Hung Nô, gọi chung là ba nước Phiên Ngung. Ba nước này liên kết với nhau với lực lượng lên đến 90 vạn quân chia làm 3 đạo quân do Ân Mao, Hung Nô Vương (Vua Hung Nô), Hồ Nghi Vương (Vua Hồ) tiến đánh nước Văn Lang thế mạnh như chẻ tre. Quân dân Văn Lang vì mất đi nền Quốc Đạo Tiên Rồng, không còn tường đồng vách sắt nên đánh…
Hỡi Quân Dân Âu Việt, Lạc Việt Bách Tộc Văn Lang. Dù ba con Chúa Quỷ chúng tài đến đâu? Thần Thông đến đâu? Cũng không thoát khỏi tai mắt của Trời. Vì Đức Cha Trời, Đức Địa Mẫu là hai Đấng Tối Cao Chúa Tể vũ trụ- Quyền Năng vô hạn- sự hiện thân của Đức Tổ Tiên. Nếu chúng ta không rời bỏ Cội Nguồn, con cháu của chúng ta không rời bỏ Cội Nguồn, Thờ phụng Tổ Tiên: Cha Trời Lạc Long Quân- Địa Mẫu Âu Cơ, theo Văn Hoá Cội Nguồn mà hành trì, thì Tà Ma Ác Quỷ cũng khó mà làm gì được. Hỡi Quân Dân Âu Việt,…
Nếu Bách Tộc Văn Lang Âu Việt, Lạc Việt xao lãng niềm tin tôn kính Đức Cha Trời nghe theo tà Ma ngoại Đạo thì Đất Nước sẽ đi vào Đại Loạn. Nền Quốc Đạo mất thì Dân Tộc Văn Lang trở thành Dân Tộc nô lệ, ngoại xâm sẽ từng bước từng bước nuốt lần nuốt lần nước Văn Lang, nhất là những phần đất đai phía Bắc Nước Văn Lang. Không những mất lần đất đai mà còn mất lần Dân Tộc Văn Lang. Ở những vùng đất mà giặc ngoại xâm đã nuốt lần nuốt lần đất Văn Lang, mỗi lần con cháu Văn Lang tạo ra cảnh nồi da nấu thịt,…
Cũng từ đây những câu chuyện lịch sử đầy giá trị về nhân cách đạo đức; trí huệ anh hùng; loại bỏ cái ác vươn tới cái thiện, tạo ra cuộc sống mùa Xuân của muôn nghìn sắc hoa sôi động rực rỡ và hạnh phúc; là tấm gương phản ảnh hiện thực cuộc sống; ca ngợi Đạo Đức; phê phán gian ác; loại bỏ phi nghĩa; tôn vinh chính nghĩa ra đời. Những câu chuyện nổi tiếng các bạn có thể tìm đọc trong tuyển tập Long Hoa Lược Truyện: Câu chuyện: Bát Cơm Chan Cát (vào thời Thượng Hùng Vương, Hùng Quý Lân Quốc Vương…
NÓI VỀ CƯƠNG VỰC NƯỚC VĂN LANG XƯA: Đông giáp biển; Tây giáp Ba Thục và sông Hồng Lạc (tức là sông Mê Công ngày nay); Bắc giáp Hồ Động Đình; Nam giáp Hồ Tôn (tức champa), bao hàm hầu hết miền Giang Nam của Lãnh Nam Trung Quốc bây giờ như: Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, Quí Châu, Côn Minh, Trùng Khánh, Hàng Châu, Phúc Châu v..v… cũng như nhiều Châu Tỉnh khác nữa và Bắc phần nước Việt Nam hiện nay (từ Nghệ An giáp Hà Tĩnh trở ra) Ở thời Thượng Hùng Vương (2959-1276 TCN), Nam giáp Đèo Ngang. Ở thời…
Nói về Vương Hậu KINH DƯƠNG VƯƠNG đời thứ 8, khi Vương Hậu sắp sinh con, trong lúc mơ màng yên giấc ngủ, liền thấy thần dân trong nước ở khắp mọi miền đem cúng nạp vô số châu báu trâm bảo quí hiếm, vàng bạc, ngà voi, sừng tê giác, ngọc trai, trầm hương, mật gấu đầy nhà chật kho. Quả thật, sau khi Vương Hậu sanh Quý Tử thời dân khắp mọi miền đất nước đem châu báu trâm bảo, sơn hào hải vị hiếm quí dâng lên Vua mừng Thái Tử ra đời, nên Kinh Dương đời thứ 8 đặt tên cho con là Lộc Tục hay còn gọi là Lộc…