Trang trong tổng số 9 trang (82 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] [6] ... ›Trang sau »Trang cuối

Ảnh đại diện

"Công nghệ lăng - xê" trong thơ ca....?

nguyenhnv đã viết:
"Quê hương" của Đỗ Trung Quân có xứng đáng là "bài thơ bất hủ" hay đó chỉ là hiệu ứng của công nghệ lăng xê ?
Chắc hẳn chúng ta thường gặp cụm từ "Công nghệ lăng - xê" trong âm nhạc, nhất là vào khoảng những năm gần đây. Nhờ công nghệ nói trên, nhiều tên tuổi ca sĩ trẻ "vụt sáng" trên bầu trời âm nhạc trong một khoảng thời gian, cũng…
Ảnh đại diện

Blog Quê Hương

nguyenhnv đã viết:
Mỗi khi mường tượng về quê hương, tôi lại nhớ đến bài "Ngày đá đơm bông" của Nhật Ngân.

Ngày đá đơm bông

Buổi tối ngủ trên đồi hỏi hòn đá nhỏ
Con đường nào, con đường nào dẫn đến một dòng sông
Một dòng sông mà em vẫn thường ra ngồi giặt áo
Và con đò, và câu hò theo nước trôi xuôi

Buổi sáng ngồi trên rừng hỏi ngàn lá đổ
Con đường nào, con đường nào dẫn…
Ảnh đại diện

Làm sao để có thể cảm nhận thơ văn?

PandaKid chưa hiểu rõ lắm về "học hỏi" trực giác, bạn có thể giải nghĩa rõ hơn không?
Ảnh đại diện

Chân dung thành viên

"Rọi khắp nhân gian thấy một người"
Bước chân lặng lẽ, sao chơi vơi
Này kia gấu trúc vừa tỉnh giấc
Rừng trúc vang vang những tiếng đời.
Ảnh đại diện

Làm sao để có thể cảm nhận thơ văn?

"Cảm nhận chính xác là bắt nguồn từ trực giác, luôn là như vậy. Sau khi cảm nhận, người ta mới tìm cách lý giải tại sao có cảm nhận như vậy và lúc này mới là lúc kiến thức được phát huy. "

Nếu bạn đã đồng ý với PandaKid ở điểm này thì PandaKid và bạn không còn mâu thuẫn gì nữa. Vấn đề khác đặt ra là liệu kiến thức có phải là yếu tố thứ 2 đứng sau trực giác...? Các ví dụ của bạn là hoàn toàn đích đáng, vậy PandaKid xin nêu trường hợp của Nguyễn Bính,…
Ảnh đại diện

Các câu chuyện tình yêu cảm động [:(]

Ra nhà sách Hà Nội kế bên nhà sách Minh Khai đi em, hỏi quyển "Tuyển tập Kawabata". Nếu không có thì anh rất vui lòng cho em mượn (lên 12 nên tập trung vào văn thơ VN để thi rồi :d.
Ảnh đại diện

Những sản phẩm tương tự nhau đến KỲ LẠ hay là ......

nguyenhnv đã viết:
Tôi nghĩ bạn "Các thể loại đạo chích" (ôi cái nick của ban dài... hix...) làm việc này cũng rất đáng nhận được sự ủng hộ của mọi người vì thiện chí của bạn ấy là mong muốn làm cho môi trường thơ văn của chúng ta lành mạnh hơn. Tuy nhiên bạn nên cẩn trọng. Thiển nghĩ bạn có thể đặt vấn đề: "những sản phẩm tương tự nhau đến kỳ lạ" và chỉ thế thôi thì sẽ khéo hơn chứ không nên…
Ảnh đại diện

Những sản phẩm tương tự nhau đến KỲ LẠ hay là ......

các thể loại đạo chích đã viết:
http://www.thivien.net/fo...cfD-p_Wf3D-H3A&Page=9

???
Hơ, nếu bạn nghĩ đó là đạo thì PandaKid không chấp nhận. PandaKid chỉ giải thích đơn giản là bị "nhập", hay như nhiều người nói là vì ái mộ 1 tác phẩm mà nhập tâm vào đó. Nếu bạn xem 2 bản sẽ thấy rõ ràng chỗ khác, về cả nội…
Ảnh đại diện

Các câu chuyện tình yêu cảm động [:(]

Hơ, quyển của anh thì có, trong phần Kawabata ấy (truyện này cũng do thầy Chiêu dịch mà). Anh không biết là bản của em thế nào, nhưng nếu không thấy thì em có thể mua "tuyển tập Kawabata" bán ở các nhà sách cũ hay mới, giá trên 100k. Nếu em mua ở nhà sách Hà Nội thì có khả năng giảm xuống khoảng 90k, hoặc download trên mạng cũng có. Chúc em vui :)
Ảnh đại diện

Làm sao để có thể cảm nhận thơ văn?

Cảm nhận thiên về trực giác nhiều hơn là kiến thức, mà dạng đơn giản nhất của nó là nhận định xem thơ có "hay" và "không hay". Điều này dẫn đến việc có thơ ta đọc thấy hay mà không ... hiểu, ngược lại, có thể hiểu mà không... hay. Nói một cách khác, người đọc trước tiên sẽ cảm nhận như một đứa trẻ bằng trực giác của mình, và đánh giá đầu tiên là đánh giá hồn nhiên nhất. Nhưng điều này không có nghĩa là kiến thức không có vai trò…

Trang trong tổng số 9 trang (82 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] [6] ... ›Trang sau »Trang cuối




Tìm bài viết:

Kết quả tìm được thoả mãn đồng thời tất cả các tiêu chí bạn chọn.
Bạn có thể tìm bằng Google với giao diện đơn giản hơn.

Tìm trong:

Tên chủ đề:

Nội dung:

Người gửi:

Diễn đàn:

Gửi sau ngày (ngày/tháng/năm):

Gửi trước ngày (ngày/tháng/năm):