Đàm phán xẩy ra là trong một không gian, thời gian nhất định, trong bối cảnh nhất định, như quyền lực thực lực ra sao, tình thế trong ngoài nước có lợi không, việc đưa ra trước sau của đàm phán thường là quan hệ đến quyền lực lớn nhỏ người tham gia của phía thứ ba. Mô thức tiến hành đàm phán là từ giai đoạn này sang giai đoạn khác. Quá trình đàm phán là quá trình vận dụng quyền lực, chiến lược và chiến…
Đàm phán Quốc – Cộng, thực tế là qua tiếp xúc thời gian dài, từ năm 1936 đến năm 1949, gần 15 năm, qua rất nhiều lần đàm phán, trong đó có cuộc đạt hiệp nghị, có cuộc không kết được gì, lại phải đàm phán lại. Đàm phán Trung-Anh, trong hai năm chỉ hoàn thành đàm phán giai đoạn 1, sau đó còn tiến hành tiếp nhiều cuộc. Đàm phán Mỹ-Trung cấp Đại sứ ở Giơ-ne-vơ và Vác-xa-va…
Từ phân tích các cuộc đàm phán trên, chỉnh lý tổng hợp lại, thì hành vi đàm phán của Trung Cộng co các tính chất đặc điểm sau:
Chuẩn bị đầy đủ. Xưa nay, Trung Cộng trước khi đàm phán đều chuẩn bị rất công phu, đầy đủ. Mao đã từng nói:”chúng ta đã cho phép đàm phán, là phải chuẩn bị một đầu óc tỉnh táo để đối phó với đối phương áp dụng chính sách Tôn Hành…
Năm 1999, Nhà xuất bản Thời Anh – Đài Bắc - Đài Loan xuất bản cuốn “Trung Cộng đàm phán như thế nào” của học giả Đài Loan Ngô Trường Chí dày trên 300 trang (chữ Trung quốc) gồm các chương như sau :
Chương I. Lời nói đầu;
Chương II. Hòa đàm thời cuộc chiến Quốc (dân đảng) Cộng (sản đảng) (năm 1937);
Tờ US Today dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ cho hay, nước này không chấp thuận việc Trung Quốc in hình bản đồ gây tranh cãi trên hộ chiếu mới.
Hình bản đồ in trên hộ chiếu mới mô tả nhiều vùng lãnh thổ đang trong trạng thái tranh chấp như phần thuộc về chủ quyền của Trung Quốc đã dẫn tới sự phản đối mạnh mẽ của nhiều nước trong khu vực, bao gồm cả Ấn Độ. "Nó không được chứng thực. Quan điểm của chúng…
Hộ chiếu «lưỡi bò» Trung Quốc: Đã đến lúc phải có giải pháp quyết liệt hơn
Nhà cầm quyền Bắc Kinh vừa cho phát hành loại hộ chiếu điện tử mới, trong đó có in bản đồ có hình lưỡi bò, biểu thị yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên hầu như toàn bộ Biển Đông, trong đó có cả Hoàng Sa và Trường Sa. Chính quyền Việt Nam, Philippines, Đài Loan và Ấn Độ đã nhanh chóng lên tiếng phản đối với các mức độ khác nhau.
Tổng Ngô từ tỉnh Hải Nam lại uốn lưỡi: việc ngăn chặn và khám xét tàu thuyền qua lại trên Biển Đông “chỉ” là sáng kiến của địa phương, còn phải trình Bắc Kinh phê duyệt(?)
Trung Quốc buộc phải lùi một bước trong vấn đề Biển Đông trước sức ép quốc tế? Phải chăng các phản ứng của Việt Nam, Hoa Kỳ và nhiều nước trong vùng, từ Ấn Độ đến Singapore, từ Indonesia đến Philippines… đã khiến Trung Quốc phải xuống…