Trang trong tổng số 3 trang (23 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] ›Trang sau »Trang cuối
Diễn đàn: Âm nhạc
Gửi ngày 26/09/2007 17:20
Hoa Xuyên Tuyết đã viết:
Thế còn bài này, chị có biết của ai ko hả chị:
"Trả lại em yêu chiếc khăn ngày nào
Ngày buồn bên nhau ái ân tràn đầy
Kỷ niệm .... đã tan như bọt bèo...
....
Trả lại cho em, trả lại cho em
Lời nào yêu thương còn đọng trên môi
Vì tình ta đó những đêm trăng tàn
Là lần sau cuối ta nhìn thấy nhau
Để ngày mai đó duyên tình cách xa
Tiếng yêu ban đầu còn đâu nữa em....
.."
Em thuộc lời lõm bõm nên không dám viết ra, sợ sai. Với lại em…
Diễn đàn: Văn học, ngôn ngữ
Gửi ngày 25/09/2007 18:53
Cammy đã viết:Hướng Vấn Thiên đã viết:À. Cái này hồi trước định nói mà quên mất, nay có bác HVT nhắc lại nên cháu mới nhớ ra để nói tiếp. Hì...
"Vãng" với "vãn" nghĩa như thế nào, xin nhờ bạn Điệp luyến hoa giải thích hộ. Thế còn chữ "vãng" trong cụm "khách vãng lai" thì nghĩa thế nào?
Ngày xưa, cháu biết nghĩa của từ vãn này qua bài thơ Vãn cảnh (Cảnh chiều hôm) Của Bác Hồ. Nên ngoài nghĩa ngắm cảnh ở trên thì nó còn có nghĩa là "cảnh chiều…
Diễn đàn: Ý kiến xây dựng, yêu cầu
Gửi ngày 25/09/2007 18:43
Diễn đàn: Văn học, ngôn ngữ
Gửi ngày 25/09/2007 18:01
Hoa Phong Lan đã viết:Thuỷ Triều Đỏ đã viết:
Tôi muốn đề cập chủ yếu đến một số từ nhạy cảm mà đôi khi một số ít người(như tôi chẳng hạn) không nhận ra được cách viết chính xác (chia sẻ-chia xẻ, bổ sung-bổ xung...)thậm chí Kách mệnh-cách mạng... (thiết nghĩ Bác Hồ viết văn nếu không ký tên cũng bị các GV phê bình là viết sai chính tả mất thôi)
Về việc không nhận ra được cách viết chính xác, tôi nghĩ không có cách gì…
Diễn đàn: Văn học, ngôn ngữ
Gửi ngày 25/09/2007 17:47
quynhmn đã viết:
Q có lão bạn thân người Hà Nội, mỗi khi Q chọc ghẹo lão hoặc những lúc lão bị Q "lừa" dĩ nhiên chữ "lừa" ở đây chỉ mang nghĩa "hiền lành" hiiii...lão hay mắng "iu" Q thế này "Xỏ lá ba que" Q gạn hỏi mãi và được lão giải thích thành ngữ "Xỏ lá ba que" thế này:
"Trong thời Pháp thuộc, có một nhóm người chuyên tổ chức những "trò chơi có thưởng". Trò chơi của họ gồm một cái que và ba chiếc lá. Mỗi lá có đính một chiếc vòng nhỏ ở cuống. Người chơi cầm cái…
Diễn đàn: Văn học, ngôn ngữ
Gửi ngày 25/09/2007 17:40
Hoa Phong Lan đã viết:
Mọi người ơi, những danh từ được tính từ hoá trong dân gian, đã trải qua thời gian tồn tại khá dài, không biết có được chấp nhận là từ "thuần Việt" và đưa vào từ điển hay không?
Ví dụ:
- "chổm" vốn là tên huý của chúa, nhưng bây giờ được dùng như tính từ nhằm ám chỉ những người nợ lần chồng chất.
- "chã" vốn là tên của một cậu bé: em Chã, nay dùng để ám chỉ người mập quá mức bình thường
- "lão hạc" đối nghĩa với "chã"
- "chí"…
Diễn đàn: Văn học, ngôn ngữ
Gửi ngày 25/09/2007 17:13
Điệp luyến hoa đã viết:"Vãng" với "vãn" nghĩa như thế nào, xin nhờ bạn Điệp luyến hoa giải thích hộ. Thế còn chữ "vãng" trong cụm "khách vãng lai" thì nghĩa thế nào?
Thêm mấy từ nhầm chính tả nữa...
- vãn cảnh: ngắm cảnh. Hay bị viết thành "vãng cảnh".
Diễn đàn: Văn học, ngôn ngữ
Gửi ngày 25/09/2007 17:09
Hoa Phong Lan đã viết:
HXT chỉ giỏi đoán ý người khác là không ai bằng, về nhà mà làm cán bộ nhỏ thì dễ tiêu đời lắm, vì cán bộ lớn rất ghét bị "đọc vị"... hì...
Chú Điệp nhằm đúng ngày cuối tuần mới mở hàng, nên bây giờ tớ mới đọc được. Hôm nay lại bận quá vì phải chuẩn bị xe, mai và mốt phải kéo xe cả ngày, chẳng có thời gian để bình loạn nữa.
Có cặp từ này, không biết chú Điệp đã giảng chưa, nếu chưa mọi người giảng giúp nhé!
"lữ lưu"…
Diễn đàn: Văn học, ngôn ngữ
Gửi ngày 25/09/2007 17:03
Hoa Xuyên Tuyết đã viết:Vừa đọc nhẩn nha vừa bình ẩu dăm câu, xuống đến đây thấy bài của bạn này, mới biết là đã lặp lại những gì mọi người đã bàn qua cả rồi. Tôi nay sức khoẻ có hạn, nhất là trí nhớ có phần sút giảm trầm trọng, để đọc hết các trang các bạn…
Tớ thêm 1 từ cho chú Điệp giảng luôn thể này. Từ này tớ thấy trong TV cũng có người dùng nhầm:
"vô hình trung"
Rất nhiều người viết là "vô hình chung", ngay cả báo chí cũng vậy. Chú Điệp, mời chú :)
Diễn đàn: Văn học, ngôn ngữ
Gửi ngày 25/09/2007 16:56
Phụng vũ cửu thiên đã viết:Tôi chưa có may mắn được đọc "Đại từ điển tiếng Việt" của BGD và…
Em thấy từ "mãi" và "mại" chả có gì sai cả. Theo trong "Đại từ điển tiếng Việt của Bô Giáo Dục và Đào tạo phối hợp với nhà xuất bản Văn hoá - thông tin cùng Fahasa ấn hành" thì từ khuyến mại và khuyến mãi có nghĩa như nhau. Khuyến mua và khuyến bán đều như nhau cả.
Người mua mua nhiều thì người bán cũng bán nhiều, đều tích cực. Xét theo logic của Aristotle thì đâu có sai.
Trang trong tổng số 3 trang (23 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] ›Trang sau »Trang cuối