Trang trong tổng số 7 trang (65 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] [6] ... ›Trang sau »Trang cuối
Ngày gửi: 24/03/2011 08:00
Có 11 người thích
Ngày gửi: 25/03/2011 05:31
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Thái Thanh Tâm vào 25/03/2011 05:32
Có 10 người thích
Ngày gửi: 25/03/2011 20:14
Có 6 người thích
Ngày gửi: 28/03/2011 05:23
Có 12 người thích
Ngày gửi: 29/03/2011 19:58
Có 8 người thích
Ngày gửi: 29/03/2011 20:58
Đã sửa 2 lần, lần cuối bởi Tường Thụy vào 29/03/2011 21:04
Có 9 người thích
Thái Thanh Tâm đã viết:Tôi hoàn toàn đồng ý với bác Thái Thanh Tâm. Ở một vài diễn đàn, tôi từng nêu ý kiến của mình về vấn đề này.
Ơi những người yêu thơ Nguyễn Bính ! Theo mình, yêu Nguyễn Bính nhưng vì một lý do nào đó mà chép sai thơ ông, đọc sai thơ ông là mới yêu "ang áng" thôi. Thế là vô tình làm ông ấy "buồn" đấy. NB dù đi nhiều, biết nhiều ông vẫn quyết dùng những ngôn ngữ "nhà quê" trong nhiều bài thơ của mình. Đây cũng là một một nét tạo nên cái đặc sắc riêng của thơ ông.
Trong bài TƯƠNG TƯ, ông viết:... Gió mưa là bệnh của giời... Xin thưa : Giời đấy ạ, chứ không phải trời đâu.Rồi trong bài VŨNG NƯỚC ông viết:
Hồn tôi như vũng nước đầy
Em như cữ nắng bẩy ngày chưa thôi
Nắng đưa vũng nước lên giời
Làm mây lơ lửng để rồi làm mưa...
Trong bài HẾT BƯỚM VÀNG có đoạn:
...Em đã sang ngang với một người
Anh còn trồng cải nữa hay thôi
Đêm qua mơ thấy hai con bướm
Khép lại tình chung ở giữa giời...
Trong bài THOI TƠ, ở ngay khổ thơ đầu:
Em lo gì giời gió
Em lo gì giời mưa
Em buồn gì mùa hạ
Em tiếc gì mùa thu...
và còn nhiều nữa.
Với cau, trầu ở vùng quê ông và gần đó, đến tận bây giờ nhiều người vẫn gọi là giàn giầu không, lá giầu không.Còn thơ ông viết từ hơn 70 năm về trước, ông càng dùng những ngôn từ ấy:
Cũng trong bài TƯƠNG TƯ, ở đoạn cuối:
...Nhà em có một giàn giầu
Nhà anh có một hàng cau liên phòng
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào ?
Và trong bài CHỜ NHAU:
Láng giềng đã đỏ đèn đâu
Chờ em ăn dập bã giầu em sang...
Còn TRĂNG nữa. Trong thơ ông, nếu có xuất hiện thì ông dùng từ GIĂNG. Dù ông viết GIỜI, GIẦU, GIĂNG...nhưng đều ở trong ngữ cảnh hợp lý, phù hợp với tình, cảnh, nội dung của bài thơ nên vừa tạo nét riêng vừa gây hứng thú khó quên cho người đọc và yêu thơ ông.
Vài lời nông cạn. Có gì không đúng mong được thứ lỗi và góp ý để càng thấy thêm cái hay, cái đẹp của thơ ông.
Ngày gửi: 29/03/2011 21:04
Có 6 người thích
Ngày gửi: 29/03/2011 21:13
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi letam vào 29/03/2011 21:14
Có 7 người thích
Ngày gửi: 01/04/2011 08:02
Có 8 người thích
Thái Thanh Tâm đã viết:
Ơi những người yêu thơ Nguyễn Bính ! Theo mình, yêu Nguyễn Bính nhưng vì một lý do nào đó mà chép sai thơ ông, đọc sai thơ ông là mới yêu "ang áng" thôi. Thế là vô tình làm ông ấy "buồn" đấy. NB dù đi nhiều, biết nhiều ông vẫn quyết dùng những ngôn ngữ "nhà quê" trong nhiều bài thơ của mình. Đây cũng là một một nét tạo nên cái đặc sắc riêng của thơ ông.
Trong bài TƯƠNG TƯ, ông viết:... Gió mưa là bệnh của giời... Xin thưa : Giời đấy ạ, chứ không phải trời đâu.Rồi trong bài VŨNG NƯỚC ông viết:
Hồn tôi như vũng nước đầy
Em như cữ nắng bẩy ngày chưa thôi
Nắng đưa vũng nước lên giời
Làm mây lơ lửng để rồi làm mưa...
Trong bài HẾT BƯỚM VÀNG có đoạn:
...Em đã sang ngang với một người
Anh còn trồng cải nữa hay thôi
Đêm qua mơ thấy hai con bướm
Khép lại tình chung ở giữa giời...
Trong bài THOI TƠ, ở ngay khổ thơ đầu:
Em lo gì giời gió
Em lo gì giời mưa
Em buồn gì mùa hạ
Em tiếc gì mùa thu...
và còn nhiều nữa.
Với cau, trầu ở vùng quê ông và gần đó, đến tận bây giờ nhiều người vẫn gọi là giàn giầu không, lá giầu không.Còn thơ ông viết từ hơn 70 năm về trước, ông càng dùng những ngôn từ ấy:
Cũng trong bài TƯƠNG TƯ, ở đoạn cuối:
...Nhà em có một giàn giầu
Nhà anh có một hàng cau liên phòng
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào ?
Và trong bài CHỜ NHAU:
Láng giềng đã đỏ đèn đâu
Chờ em ăn dập bã giầu em sang...
Còn TRĂNG nữa. Trong thơ ông, nếu có xuất hiện thì ông dùng từ GIĂNG. Dù ông viết GIỜI, GIẦU, GIĂNG...nhưng đều ở trong ngữ cảnh hợp lý, phù hợp với tình, cảnh, nội dung của bài thơ nên vừa tạo nét riêng vừa gây hứng thú khó quên cho người đọc và yêu thơ ông.
Vài lời nông cạn. Có gì không đúng mong được thứ lỗi và góp ý để càng thấy thêm cái hay, cái đẹp của thơ ông.
Ngày gửi: 06/04/2011 14:22
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi NanLan vào 06/04/2011 14:24
Có 7 người thích
Trang trong tổng số 7 trang (65 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] [6] ... ›Trang sau »Trang cuối