Nó và thằng Tâm vắt vẻo đèo nhau trên con đường nâu đất phủ đầy rơm khô và cứt trâu. Nắng chiều vàng rọt ụp xuống hai cái đầu non. Mặt trời đỏ như quả gấc chín rũ rượi vẫn còn đang ỡm ờ với đám mây bạc, chưa chịu đi ngủ. Một loài hoa màu tím hồng bên đường thở ra mùi hương thoang thoảng, lẫng là trôi theo gió. Buổi chiều là lúc cây cối hô hấp nhiều nhất nên cũng là lúc lòng người dịu nhất. Đêm qua gió to, dừa rụng nhiều lá quá, từng tàu lá xanh mướt tã tượi bên đường. - Mùi lá dừa thơm quá! - Thơm thật! Tâm bện cào cào cho tôi đi! Thằng Tâm dắt xe xuống đường, ngồi bện cho nó hai con cào cào xanh mũm mĩm, còn khuyến mại cho nó thêm cái nhẫn cỏ. - Nhẫn đẹp thế! Đeo vừa ghê. - Đeo vào rồi thì nhất định phải lấy tôi đó. - Nghĩ bậy. Tôi còn lâu mới lấy chồng. - Không lấy giờ thì sau này lấy. Nó bĩm môi. - Đừng có mơ! Thôi đi về! Đoạn đường từ trường về nhà phải qua một nghĩa địa toàn mộ mới cất, khói hương ngao ngút. Nhìn không rõ, nó loáng thoáng trông thấy bóng một cô gái màu trắng đang lơ thơ trông theo nó. Nó sợ, tay bám rịt thằng Tâm. Thằng Tâm sướng, tính kể chuyện ma cho nó càng sợ. CHUYỆN MA GIẾNG NƯỚC Ngày xưa, cách đây mấy chục năm rồi, có cô gái mới mười lăm tuổi đã phải đi ở cho nhà giàu. Ông bà chủ không có con nên sống cay nghiệt lắm, chuyên hành hạ gia nhân. Cả ngày cô gái chỉ được ăn hai bát cơm muối rang với tí vây cá mè cháy. Từ sáng đến tối phải đi gánh nước ở con sông cách nhà tận mười cây số. Sông ấy cứ một năm lại có vài vụ chết đuối, xác trương phềnh, thối rữa đen ngỏm, ròi bọ nhúc nhích, bốc mùi khắm lặm cả vùng. Nhà chủ ác lắm, nhà để sẵn cái roi nứa, cứ sai là vụt, vụt vào tay, vào đầu, vào bụng. Cô gái uất quá, muốn trốn đi mà không được, ngày nào cũng bị hành hạ như một con súc vật. Đêm hôm ấy, cô lén cầm rìu đến bên giường rồi vung thẳng tay bổ nát sọ ông bà chủ, moi bụng lấy ruột cho chó ăn, chặt người thành từng khúc vất xuống giếng. Từ đó, cứ đến đêm là hồn ma ông bà chủ lại hiện về khóc lóc thảm thiết. Cũng vì sống ác quá nên trời không cho siêu thoát. - Khiếp! Chuyện Tâm kể nghe rợn cả người. - Rợn gì, chuyện có thật đấy!
Bà Lần vừa về đến cửa, mệt, thở không ra hơi. - Cái Giang đâu, ra u bảo! - U về muộn thế? Thầy đâu ạ? - U vừa bên bác Tám về. Thầy mày còn ở bên đấy bàn công chuyện. Ngồi ra đây u bảo. Nhìn đống sách vở bừa bộn trên bàn của nó, bà Lần thấy chạnh lòng. Nhưng bà đã quyết rồi. Không cho nó đi thì chết đói. - Vào sắp quần áo đi! Mai ra Hải Phòng với u. - Ra làm gì hả u? Đi chơi à? - Cha bố cô. Từng này tuổi còn nghĩ chơi bời. Ra đấy đi ở cho người ta chứ sao. Nó giật mình. - Ơ, con đang đi học cơ mà. Con không đi đâu! Biết nó sợ, bà Lần ỉ eo than vãn, cũng có ý dỗ nó. - Năm nay đói quá, thóc không bán được mà cái gì cũng tăng, thầy mày đến khổ vì nợ nần. May quá, bác Tám có cậu em làm công an trên Hải Phòng, nhà giàu lắm, mỗi tội neo người nên nhà cửa nó bề bộn. Chú ấy nhắn bác Tám tìm giúp một đứa ở quê lên phụ giúp. Bác ấy trông cả xóm này toàn đứa lười nhác, hư hỏng, nhắm mãi mới được mày là đứa lanh lợi, tháo vát. Thôi mày giúp thầy u kiếm tí đồng ra đồng vào nuôi thằng anh mày nốt năm cuối. Trường người ta đang giục đóng tiền học, tháng sau không đóng họ đuổi thẳng. Trường học bây giờ nó ác lắm! Công cốc bốn năm trời. Con gái, đằng nào nào cũng lấy chồng, học nhiều làm gì. Cố lên đấy một thời gian, rồi về u lấy chồng cho. Nhà chú ấy vợ chồng là công an, giáo viên nên sống đạo đức lắm. - Không! Con không chịu đâu! Nói rồi bó bỏ vào buồng trong ngồi khóc một mình. Khóc mãi chẳng ai thèm dỗ, nó nín, chạy một mạch sang nhà thằng Tâm. - Gì đấy Giang? Đêm hôm thế này còn qua đây? - Tôi qua bảo Tâm chuyện này. - Chuyện gì? - Mai tôi lên Hải Phòng rồi. - Lên đấy làm gì? - Thì đi ở chứ làm gì. - Hả! Đi ở? Thế bỏ học à? - Đành vậy chứ biết sao. Nhà nghèo thì phải khổ. – Nó rơm rớm nước mắt. - Thế bao giờ về? - Chẳng biết. Chắc cũng lâu đấy. Tâm cho tôi gửi lời đến cô giáo và lớp mình. Nó chạy được mấy bước, nghĩ gì đó lại quay lại, thằng Tâm vẫn đang đứng sững sờ. Nó đỏ mặt. - Tâm ở nhà đừng lấy ai! Đợi tôi về! Nói rồi nó quay lưng, chạy mất hút vào con ngõ tối đen như mực. Nó về nhà, sắp quần áo, nhẹ nhàng gấp từng quyển sách, bọc cẩn thận cho vào giương. Bút vẫn còn ướt mực, nó đang soạn dở bài Lão Hạc cho ngày mai. Thế là từ nay nó không được đến trường nữa. *** Gà vừa gáy tiếng đầu tiên, mặt trời còn đang ngái ngủ chưa muốn cởi bóng đêm thức dậy. Trời còn đọng nhiều sương, nó đã phải theo u ra bến xe. Vừa lên xe thì bóng thằng Tâm từ đâu vút theo, giúi vào tay nó cái nhẫn cỏ. - Giang đi cẩn thận! Tôi sẽ đợi Giang về. Nhất định phải về đấy! Hải Phòng đông đến nghẹt thở, mới sáng ra mà bụi tung trắng xóa. Đường phố chen chúc, tấp nập. Con đường cứ trôi đi vùn vụt những người là người, ai cũng bận công việc của mình, chẳng ai đợi ai. Đâu đó tiếng mấy con chim sẻ đá yếu ớt trong tiếng còi inh ỏi. Chỉ có sẻ đá mới đủ sức mà sống giữa thành phố. Người ta ai nấy đều bịt kín từ đầu đến chân như ninja, muốn hỏi đường cũng khó. Bà Lần đánh bạo kéo tay một cô gái bé tũn như cái kẹo mút dở đang ưỡn hết mông đít lên để dắt con SH to tướng, tưởng nhưu cái SH sắp đè chết cô đến nơi. - Cô gì ơi, cho tôi hỏi… Chưa kịp hỏi, bà đã bị mắng như tát nước sôi vào mặt. - Hỏi gì mà hỏi. Không thấy người ta đang vội à. Mới sáng ra đã ám, dông cả ngày. Con nhà quê! Hãm vãi! Dân Hải Phòng đáng sợ thật. Còn phải nói, cái đất giang hồ tứ xứ, ăn lên làm ra nhờ bài bạc, cá độ, cho vay lãi, đòi nợ thuê thì chẳng ghê. Bà chẳng dám hỏi nữa, đành tìm xe ôm. - Xe ôm không chị? - Từ đây đến phố Cấm bao nhiêu chú? - Trông chị thật thà, em lấy rẻ năm chục cả hai mẹ con. - Sao đắt thế! – Bà Lần há hốc mồm. - Chỗ em rẻ nhất rồi. Thôi sáng sớm em bớt chị mười ngàn. - Chú bớt nữa đi chú! - Dân đâu mà mặc cả vãi thế. Đi không đây? Giọng anh xe đanh lại như đe dọa, hai mẹ con chẳng dám từ chối. Nhà chú Quân ở tít trong con hẻm sâu của khu phố Cấm, nhà bốn tầng, to lắm, to nhất cái hẻm đó, xây theo kiểu đời mới, mỗi tội cao cổng kín tường, cửa lúc nào cũng đóng im ỉm, trông như cái hộp sắt, không hở ra chỗ nào. Vừa bước tới cửa thì con chó béc giê ở đâu xổ ra sủa lồng lộn. Tí thì nó què chân. Cô Hoài bước ra, giọng chua loét như cứt chuột, chưa thấy người đã thấy tiếng. - Ai đấy? Mới sáng sớm đã gọi như gọi vía thế? - Cho hỏi… đây có phải nhà chú Quân không ạ? - Đúng rồi. Bà hỏi việc gì? - Tôi là hàng xóm nhà bác Tám ở Thái Bình, dắt con bé nhà lên đây cho cô chú xem mặt. - Thế à, bác vào đây. Cô Hoài ra mở cửa, con chó vẫn còn sủa, cô sút thẳng đôi guốc gỗ vào mõm bật cả máu, nó im bặt. Cô nhìn hai mẹ con nó từ trên xuống dưới, tỏ vẻ khinh khỉnh. Nó dắt mẹ vào nhà, nhà gì mà sâu hoắm, càng vào trong càng tối và nặng mùi, khó thở. - Thế bác Tám giới thiệu với bác thế hả? Thôi được rồi, đã lên đây rồi thì cứ cho cháu ở lại đây với tôi. Thế này nhé, công tháng một triệu, một năm tôi may cho hai bộ quần báo, tết tôi cho về ba mươi với mùng một. - Hai ngày thì e hơi ít quá. Cô cho cháu nghỉ thêm! - Không được! Nhà tôi bận lắm, về lâu thế có mà ngập nhà ngập cửa. Cô Hoài móc trong ví ra một triệu đưa cho bà Lần. Miệng nói ý: - Thôi em chuẩn bị đi có việc. Ở nhà chắc bác cũng bận nhiều việc lắm nhỉ? Bà Lần biết ý, vội từ biệt con rồi đi về. Nó chạy ra tận cửa, mắt dưng dưng nhìn theo dáng đi khắc khổ của mẹ khuất dần sau con ngõ nhỏ. Lúc này nó chỉ muốn chạy theo mẹ luôn. Nó tủi thân, đương rơm rớm nước mắt. Bỗng cô Hoài nói gắt: - Còn mếu máo gì nữa, đem đồ vào buồng đi! Cô dắt nó vào buồng, vốn là cái nhà chứa đồ ngày trước. Buồng nó ở cạnh cái chuồng chó, không có cả ổ điện, có mỗi cái đèn mờ tịt, tường toàn mạng nhện, cứt gián, cứt thạch sùng, cứt chuột hôi hám, cửa sổ cũng chẳng có, có mỗi cái lỗ thông gió chiếu tia sáng vắt véo vào.
Cô Hoài trước làm giáo viên ở trường cấp 3, suốt ngày mồm xoen xoét với học trò “gieo nhân nào gặt quả nấy”. Tháng trước cô bị đuổi khỏi ngành vì tội chửi học sinh. Bọn học sinh bây giờ mất daỵ lắm, cô chửi có tí mà chúng nó dám quay clip, tung lên mạng, gây scandal ầm ĩ, thế là cô bị đuổi. Mà cô mới chỉ lôi bố mẹ nó ra chửi chứ đã lôi ông bà ông vải nhà nó ra đâu. Mẹ cái bọn lều báo! Chỉ tại chúng nó làm gắt quá chứ không cô cũng lo lót vài chục triệu cho xong chuyện. Nhưng trong rủi có may. Cái giọng to khỏe, chua loét của cô vốn dùng để đàn áp học sinh lại rất hữu hiệu trong nghề đòi nợ. Bởi thế mà công việc cho vay nặng lãi của cô cứ thế mà phất như diều gặp gió. Đứa nào trễ nợ, cô chửi cho vạc mặt cả họ hàng tông ti nhà nó. Cô là tín đồ thẩm mỹ, môi với mắt xăm hết, mí cắt xoẹt cái, trông trẻ ra bao nhiêu, mỗi tội như phù thủy. Cái mặt ấy đúng là đóng phim mà không cần hóa trang. Chú Quân làm công an giao thông ở Quán Toan, lương bèo bọt có năm triệu nhưng lậu vào cũng phải hơn hai chục triệu. Chú uống nhiều bia, bụng to như cái bịch nước ối, tay phải chai đi vì phải ghi nhiều giấy phạt, hai bên mông lúc nào cũng ướt sũng mồ hôi nhớp nháp. Cô chú có hai thằng quý tử. Thằng lớn tên Lâm, học lớp 11 trường Thái Phiên, hồi ấy cô Hoài chạy cho nó mất gần năm chục triệu mới vào được. Thằng Lâm bị trĩ, người gầy quặp, mặt hốc hác, hai hố mắt sâu hoắm, cận lòi đến 10 độ, da bủng beo, cả ngày dán mắt vào cái máy tính cày võ lâm. Thằng bé tên Hoàn, mới học lớp 7 trường Trần Phú cấp 2, ăn nhiều sữa tây nên béo như lợn. Thằng Hoàn nghiện phim sex, trong máy tính nó chứa cả ngàn bộ phim HD. Thời buổi bây giờ hiện đại chẳng phải giấu giếm mấy cuộn băng sex làm gì, cứ lên mạng tải về thì bạt ngàn. Khi nào thích xem thì khóa chặt cửa lại, có thánh cũng chẳng biết. Mà thánh biết thì cũng thích quá ấy chứ. Tuần trước nó ăn cắp của mẹ hai trăm ngàn đem ra Thiên Lôi, mấy chị gái thấy nó thì cười như nắc nẻ. Nó tức, nhét thẳng tờ hai trăm vào ngực một chị, kéo vào trong bắt phục vụ như người lớn. Thằng này có tướng nối nghiệp bố làm công an. Ngày nào nó cũng phải quét sạch 4 tầng nhà, lo cơm nước hai bữa, bữa sáng ai ăn gì tự mua. Cô Hoài khó tính lắm, lau bẩn cô đánh cho tuốt xác. Nhà này ăn uống lạ đời, chẳng giống nhà nó dưới quê. Chỉ có thằng Hoàn là bữa nào cũng đúng giờ, còn chú Quân với cô Hoài mỗi người về một giờ, không cần đợi, thằng Lâm thì có gọi khản cổ nó cũng chẳng xuống. Nhà cô Hoài ăn ở sạch sẽ lắm, không cho nó ăn chung bát đĩa, dùng chung xà phòng, phải dùng riêng, chỉ có điều ỉa bẩn. Cả nhà có thói quen đi vệ sinh xong chẳng thèm dội, thối um cả nhà tắm, cứt đái thì bắn tung tóe. Ai đi sau tự mà dội lấy. Cô Hoài thay băng vệ sinh xong thì cứ vất toẹt vào hố xí, máu đỏ lòm, tanh tưởi. Thỉnh thoảng trên tường nhà tắm còn bắn lên cái dịch nhầy gì trắng trắng đục đục. Nó dọn phát buồn nôn. Có lần nó ý kiến bị cô Hoài chửi thẳng: “Nhà tao thế, mày không ở được thì cút!”. Con béc giê ăn lắm, đến bữa mà không cho nó ăn nó sủa như con chó ngộ. Giống chó nhà giàu nó thế, không giống con vàng, con mực ở quê. Có lần cho ăn, con chó tham quá, đớp luôn vào tay nó mất cả mảng thịt to tướng. Cô Hoài chửi nó ngu, vất cho cái rẻ bảo buộc lại, mấy tuần sau tự lành. Giống nhà quê nó chịu đòn tốt. Tuần ba bốn lần nó phải trực để hầu cô Hoài với bạn cô chơi bài. Cái giống đánh bạc nó hách, lúc đòi ăn phở, lúc đòi ăn cháo, lúc đòi ăn gà tần, làm nó cứ phải chạy đi chạy lại toành toạch. Chú Quân ở nhà thì cũng nhảy vào chơi, đánh ít thôi, tầm vài triệu đến vài chục triệu, ít khi lên đến trăm triệu. Đang đánh thì gặp thế bí, cô Hoài mới lả lai cho bớt căng: - Anh Mẫn, cô lợn xề nhà anh dạo này còn ghen không? - Hôm qua anh đuổi nó đi rồi. Mẹ nó, bảo kí đơn li dị mà mãi đéo kí cho. - Thế đã tìm được em nào chưa? - Có em nào mà nuột như em này thì cũng vần. – Chú Mẫn vừa nói vừa lấy tay xoa đùi cô Hoài. Chú Quân ngồi đó, thấy thế tức nổ đóm óc, chẳng nói chẳng rằng, cầm cái điếu thuốc lào sứ vụt thẳng vào đầu chú Mẫn, chảy lênh láng máu. Chú Mẫn phải đi khâu mấy mũi, chú hận lắm, quyết đâm đơn kiện lên phường. Chú Quân bị phường gọi lên. May có Hoài khéo léo nhét cho phường chục triệu nên chú Quân phải về tự kiểm điểm. Thời buổi khó khăn, cán bộ phường ai cũng tự kỉ hết, phê và tự phê là cách tốt nhất, vừa được phạt vừa được sướng. Chú Quân năm nay tròn bốn nhăm. Ở cái tuổi mãn kinh của đàn ông nên nhu cầu của chú cao lắm, nhưng cái bụng mỡ ba ngấn của cô Hoài chú phát ngấy. Chú phải hạn chế đi Đồ Sơn không sợ ai nhìn thấy lại dị nghị. Cái nghề công an nó khổ thế. Dạo này chú đổi món, tự nhiên chú thèm cặp vú trăng trắng, be bé mới nhú như búp măng của nó hơn hai quả bưởi xệ của cô Hoài. Chú thèm lắm, mấy lần chú nhìn trộm nó tắm mà ức chế kinh khủng. Hôm ấy, chú đang nằm trong phòng thì nó vào lau phòng, chú nhìn hai đầu vú nhỏ xíu của nó dưới lớp áo thùng thình mà không chịu nổi. Thế là chú kéo nó vào lòng, hỏi: - Giang có thích tiền không? Nó ngại đến rùng cả mình, nhưng tưởng chú đùa, cũng đùa lại cho qua chuyện. - Tiền thì ai chẳng thích hả chú. - Thế chú cho Giang một lít nhé. Nói rồi chú đè nó xuống giường. Nó hoảng hốt, giãy giụa chống cự, chân tay đạp loạn xạ vào bụng chú. Thấy nó giãy mạnh quá, tức mình, chú lấy cái gạt tàn đập thẳng vào đầu nó. Nó đau quá, ngất đi. Chú cứ thế miệt mài… Tỉnh dậy, chú nhét cho nó một trăm ngàn, bắt nó dọn cái giường nhoe nhoét máu trinh của nó. Chú dặn nó không được nói với ai không chú đuổi việc. Nó đau đớn, ốm mấy ngày trời nhưng cô Hoài cứ chửi nó lười, giả ốm để trốn việc. Mấy hôm sau, chú lại gọi nó vào phòng, nó sợ mà không trốn đi đâu được. Cái nhà này như cái nhà tù, kêu cũng chẳng ai nghe thấy. Cứ thế. Cứ thế… Chẳng hiểu chú làm ăn kiểu gì mà thằng Hoàn nó biết, nhìn trộm qua lỗ khóa nên nó thấy hết. Nó chạy ngay về phòng, đập tan con lợn đất móc ra được một trăm sáu mươi tám ngàn lẻ. Thằng Hoàn bắt chước bố, gọi con ở vào phòng, khóa chặt cửa lại. Nó ngồi trên giường, tụt thẳng quần xuống. Ra lệnh: - Chị mút đi! Mút mạnh vào! Mút như trong phim ấy! – Vừa nói thằng Hoàn vừa bật bộ phim Nhật Bản nó mới xem lên. - Em làm cái trò gì thế? Mở cửa cho chị ngay! Thằng Hoàn vẫn vênh vênh cái mặt như không có gì. - Chị mà không làm, em mách mẹ chị ngủ với bố em! Nó nghe vậy sợ đến tái cả mặt. Ừ thì đành vậy. Thằng Hoàn thích lắm, đem chuyện kể với thằng anh nó, bảo là thử rồi mới biết, phê liệt cả người. Thằng Lâm nghe xong cũng thú, lợi dụng lúc mọi người ngủ hết, tay cầm băng dính bản to nhảy vào buồng nó, dính chặt mồm nó lại cho khỏi kêu, cứ thế đè ra hiếp. Xong nó dọa nói cho ai là chết với nó. Như vậy, nó vừa đi ở vừa kiêm nghề “giải quyết nhu cầu” cho ba con chó đực trong nhà, chỉ còn thiếu con chó thứ tư.
Thằng Hoàn tính sòng phẳng đúng chất Hải Phòng, chơi là phải trả tiền đàng hoàng, không ăn bẩn. Nó không lấy nhưng thằng Hoàn cứ giúi vào tay nó, trả đúng giá thị trường, thế là khỏi ai nợ ai. Nhưng thằng Hoàn làm gì có tiền. Nó lấy cắp của mẹ nó. Cô Hoài bị mất tận hai trăm ngàn nên tức điên người. Chắc chắn mất ở nhà. Cô lồng lộn đi tìm. Nhà nào bị mất tiền mà chẳng nghi cho con ở đầu tiên. Nó càng chối, cô càng nghi. Cô lục người nó thì lòi ra đúng tờ hai trăm ngàn bị đen ở mép cô vừa đi xiết nợ được của con mụ bán rau ngoài chợ. Cô nổi trận lôi đình, chửi như hắt phân vào mặt nó. - Đồ con lợn! Đồ nuôi ong tay áo! Tao nuôi mày tử tế, không để mày đói bữa nào mà mày dám giở trò ăn cắp à. Giờ mày lấy có ngần này, sau này mà giết cả nhà tao để ăn cắp chứ chẳng chơi. Cái loại gái đú, mới ở quê ra có vài tháng đã sinh tật. Lũ nhà quê chúng mày rõ bẩn. - Con thề với cô con không lấy! Là em Hoàn đưa cho con. - Thằng Hoàn làm gì mà đưa mày những ngần này tiền? Thằng Hoàn đâu, xuống tao hỏi! Có phải mày đưa chỗ tiền này cho con Giang không? Thằng Hoàn sợ mẹ nó đánh, chối bay chối biến: - Con không biết. Chị Giang lấy tiền của mẹ sao lại đổ cho con? – Xong nó chạy hút lên gác. Thế là nó mắc thêm tội đổ vấy cho trẻ con nữa. - Con ranh, đã ăn cắp còn la làng. Lại còn đổ cho con tao nữa à. Con tao tao biết, nó có ăn có học, làm gì có chuyện nó ăn cắp của tao. Giời ơi, sao mặt mày dày thế! Cô vừa chửi vừa tát nó chan chát, đầu tóc xã xượi, mồm bật cả máu. Cô định vớ cái roi vụt nó nhưng không thấy. Tức mình cô dìm thẳng đầu nó vào bồn nước làm nó tí chết sặc. - Như thế này thì còn trông mong gì được nữa. Được rồi, để tao gọi con mẹ mày lên nó rước mày về. Chứ nhà tao không chứa nổi cái giống ăn cắp. Nó sợ quá, quỳ xuống khóc lóc, van xin: - Con lạy cô! Con cắn răng cắn cỏ con lạy cô! Cô đánh con, cô chửi con thế nào cũng được chứ cô đừng gọi mẹ con. Làng xóm người ta biết thì con chết! - Chết kệ mẹ mày. Chết mày chứ không chết tao. Để mày ở đây thì cả nhà tao chết. Nói rồi cô đuổi nó vào buồng, lấy điện thoại gọi cho bác Tám. Chú Quân thấy cô đang điên cũng chẳng dám can, mặc kệ. Chiều tối hôm sau thì bà Lần lên đến nơi. Vừa gặp bà, cô Hoài đã mắng té tát: - Đấy bác xem. Em nuôi nó tử tế chứ có tệ bạc gì mà nó đối xử với em như thế. Nhà em là nhà giáo dục, không chấp nhận được cái thói ăn cắp. Thôi bác cho nó về kẻo để nó ở đây hư đi. Bác về mà dạy lại nó. Gieo nhân nào gặt quả nấy. Đây, tiền lương hai tháng của nó em trả bác. Không thiếu một đồng nhé. Bà Lần mệt đến khuỵu cả người, mặt run run mấy vết nhăn đen sạm, nhàu như cái quạt mo, giọng lẩy bẩy van nài: - Nhà cháu lo mãi mới cho cháu lên đây được, cả nhà giờ trông vào cháu. Ở nhà cháu nó ngoan lắm, không hiểu sao lên đây sinh hư? Cô Hoài ngắt lời ngay, sẵng giọng: - Ô thế ý bác là nhà tôi làm nó hư ấy à? - Ấy cô hiểu lầm rồi, ý tôi không phải thế. Cháu từ bé ở quê, chắc ra thành phố rồi nhiễm mấy thói lố lăng nhằng nhậy. Nhà cháu ở quê đang rối như tơ vò. Cô làm ơn để cháu ở lại dạy dỗ. Sai cô cứ đánh. Chứ giờ cho nó về tôi không đành. Cháu nó chót dại. Thôi thì cô nể chỗ quen biết mà tha cho nó. - Đấy là việc của nhà bác, không liên quan đến tôi. Bây giờ osin bao la bẩy lả ra, ới cái thì cả đống. Chẳng qua bác là quen biết nên tôi nể cái lỗ mặt. Chứ riêng cái giống ăn cắp thì nhà tôi không chứa. Thôi, không nói nhiều nữa. Bác vào trong buồng đấy mà dắt nó về. Bà Lần sụt sùi bước tới cửa buồng. Nhưng gọi mãi nó không thưa. Nhất quyết không thưa. Cửa khóa trong. - Để đấy tôi lấy chìa mở cho. Gớm, đã ăn cắp còn giả vờ giận dỗi. Rõ không biết nhục. Cửa mở. Tối om. Chẳng thấy ai. Bật đèn lên thì thấy xác nó treo lủng lẳng, chân tay cứng ngắt, mặt trắng bệch không một giọt máu. Tay nó đeo một chiếc nhẫn cỏ đã ngả màu vàng úa. - Ối con ơi! – Bà Lần la lên thất thanh rồi ngất. Cô Hoài sợ đến dại giã cả người nhưng vẫn cố giữ trí vía bình tĩnh. Cô đá bà Lần qua một bên, lạng vạng bước vào định gỡ xác con bé xuống. Nhưng cô vừa bước vào phòng thì một luồng khí lạnh tê xộc thẳng vào mũi như một dòng điện làm cô rùng cả mình. Bao quanh bóng người là một mùi tử khí đến rờn rợn, không khí cứ nặng trịch kéo người cô mềm nhẽo ra dường như không cử động được. Toàn thân nó một màu trắng đục, gân xanh gân đỏ nổi phềnh phồng trên làn da xám ngắt. Chân nó giật từng đợt như con chuột giẫy chết. Máu dồn lên não đỏ ngầu hai con ngươi rồi dồn lại trôi tuột xuống chân. Máu thấm qua chiếc quần lót, chảy lan theo đôi chân gầy guộc, nhỏ xuống từng giọt. Nó ra đi để lại món cà phê máu cho nhà chủ. Cô sợ quá phải gọi chú Quân xuống gỡ. Cô đỡ bà Lần vào nhà, ra sức thanh minh thanh mẽo, dỗ dịu, động viên. Lần này giọng cô ngọt xoét như mía lùi. Cuối cùng, cô nhanh trí mở két đút vào tay bà năm mươi triệu cộng thêm năm triệu lo an táng. Năm mươi triệu với người nhà quê là to lắm, thế là bịt được mồm, khỏi kiện cáo. Đang cơn nợ nần chồng chất, lại thêm nỗi đau mất con, bà Lần nhận số tiền như nhận lại đứa con gái xấu số. Để cho chắc, chú Quân còn lén lấy búa bổ một nhát sau gáy nó, vờ như đang lau nhà thì bị ngã vỡ đầu. Vết nứt tõe ra như người ta bẻ một chiếc sọ dừa, ban đầu máu bắn tung tóe, về sau đông lại thành một cục đen xì như một nấm mồ đắp lên mái tóc cỏ úa của nó. Đêm đó, cô Hoài bí mật gọi taxi chở bà Lần với cái xác về quê. Sợ thằng taxi nó không cho lên xe, cô cuốn chăn quanh cái xác, nhét vào bao tải, ấn vừa cái cốp xe. Lúc nhét vào bao, tay nó cứ thẳng đuỗn ra không chịu gập vào, cô phải lấy đá ghè mãi, nát cả mấy khớp tay mới được. Số tiền cô cho vừa đủ cho u nó trả hết nợ và lo an táng cho nó.
- Sao mọi lần bắt đứng ở đầu ngõ mà lần này lại cho vào tận nhà thế? Thằng Nam hí hửng ra mặt. Nó với cái Linh hay đi học chung buổi tối. Bình thường thì cái Linh ngại bố mẹ nên bắt nó đứng đợi ở tận đầu ngõ rồi mới đi bộ ra, nhưng lần này lại rủ vào tận cửa. Đứng ở cửa thôi chứ chẳng được vào nhà đâu, nhưng vui chứ, được thêm một đoạn đường, coi như bố mẹ Linh cũng biết nó. Thích thì thích, nhưng nó cứ làm bộ hỏi. Ai dè câu hỏi của nó làm cái Linh tái cả mặt, tay nó run run chỉ về phía trước. Thằng Nam nhìn theo hướng tay cái Linh trông sang ngôi nhà to nhất ngõ cách nhà cái Linh tầm bốn gian nhà. Ở cái ngõ này, nhà nào nhà nấy dính sát bèn bẹn lấy nhau đến chảy cả mỡ, riêng ngôi nhà kia dường như bị kì thị chẳng nhà nào dám đứng gần. Cả ngôi nhà toát lên một màu lạnh lẽo, tăm tối, tử khí tràn ngập, át cả hơi người. Chỉ có chút ánh sáng lập lòe trên tầng ba đang nhún nhảy những vũ điệu ma quái của nó. Ngôi nhà này hoàn toàn đủ sức đâm toạc lá gan của bất cứ ai dám đi qua nó. Nhìn vào ngôi nhà, thằng Nam thấy lạnh cả sống lưng. Bỗng một tiếng đàn bà rú lên thảm thiết, ghê rợn như bàn tay ma búng mạnh vào tim thằng Nam khiến nó giật nảy mình. - Ngôi nhà đó làm sao à? – Thằng Nam vẫn chưa hoàn hồn. - Cứ đi đi, tôi kể cho. Nhớ đi qua nhà đó thì đạp nhanh vào, đừng nhìn vào trong đó. Ghê lắm! Phải ra đến tận đầu ngõ, cái Linh mới dám kể, giọng nó lí nhí như sợ ai cắt lưỡi. CHUYỆN MA CON Ở Nhà cô cô chú này giàu lắm, chồng làm công an, còn vợ làm giáo viên nhưng bị đuổi việc nên chuyển qua nghề cho vay lãi. Nhà giàu nhưng neo người nên phải mướn con ở dưới quê lên. Nghe bảo nhà này hành hạ con ở dã man lắm, lại còn đổ tội cho nó ăn cắp tiền rồi đuổi về quê. Lúc bà mẹ lên nhận con thì nó đã treo cổ từ bao giờ, xác cứng đờ nhưng mắt vẫn mở trừng trừng. Cái phòng nó ở giờ vẫn còn tử khí vất vưởng. Hình như nó chết oan nên hồn không siêu thoát, cứ về ám cả nhà kia. Chỉ trong một tháng mà bao chuyện thê thảm xảy đến. Ông chồng đi làm ở chỗ đường Nguyễn Văn Linh, mạn gần phố Đèn đỏ thì bị container cán. Đáng lẽ chẳng chết đâu nhưng vì không đội mũ bảo hiểm nên bánh xe đè nát đầu kêu rôm rốp, óc văng tung tóe lẫn vào máu y như món tiết canh lợn thối. Thằng con cả thì bị đột tử vì chơi game thông ngày đêm. Thằng con thứ hai sàm sỡ con bé cùng lớp bị nó gọi anh chị nó đến dằn mặt. Bọn này đánh ác quá, chẳng may đánh vào gáy nên thằng kia không qua khỏi. Còn mỗi bà vợ thì dở điên dở dại, ngày đêm tất tờ trong nhà như con ma xó. Thi thoảng hàng xóm vẫn nghe thấy tiếng rú man dị vọng ra từ cái nhà ma ấy. Chẳng biết đến bao giờ thì hồn ma con ở mới siêu thoát. Đến tận mấy năm về sau, bọn trẻ con trong ngõ vẫn nhủ nhau bài vè. Ve vẻ vè ve Cái vè con ở Đi ở nhà giàu Bị nó hành chết Thành ma báo oán Ám cả nhà kia Ám từ thằng bố Ám đến thằng con Ba thằng chết thảm Còn mỗi con mẹ Dở điên dở dại Đời này kiếp này Oán thù tiếp mãi Đến chừng nào nguôi … Hải Phòng ngày 25 tháng 10 năm 2012
vừa rồi là truyện ngắn thứ hai của mình, sau đây là truyện ngắn đầu tay
Lỗi tại ai? Đôi bàn tay thô giáp, xù xì đang mân mê từng bộ phận trên cơ thể mềm mại của người thiếu nữ. Cái bụng nhăn nheo, lắc lẻo những là mỡ chà sát từng đợt, từng đợt lên bờ eo nhỏ nhắn ngày một mạnh hơn như con thú dữ muốn ăn tươi nuốt sống chiến lợi phẩm của mình. “Ư! Ư!... Ư!...”. Một tiếng rên vang lên ngắt quãng và đầy nhục cảm nhưng dứt nhanh sau đó… Cô gái chợt cảm thấy ngượng và xấu hổ. Nhưng… mà ngượng với ai? Xấu hổ để làm gì? Ở đây làm gì có ai ngoài cô với lão. Đây là lần đầu tiên của cô? Không phải! Lần thứ hai? Thứ ba hay thứ tư? Lần thứ bao nhiêu rồi? Cô cũng chẳng nhớ nữa. Mà nhớ để làm gì? Ừ! Thôi thì mặc kệ nó! Chẳng có quái gì phải ngượng. Lỗi chẳng phải ở cô. *** - Chuẩn bị xong chưa con? - Xong hết rồi mẹ. Vi đang đánh lại chỗ son bị phai trong bữa cỗ lúc trưa. Hôm nay, Vi thật sang trọng và kiêu sa. Mái tóc của cô được búi cao, uốn lên thành từng lọn mềm mại rủ xuống hai bên mặt như dàn hoa thiên lý vừa chớm nở mùa xuân, phía bên trên lấp lánh chiếc kẹp tóc hình vương miện. Lần đầu tiên trong đời Vi được mặc một bộ đồ đẹp và lộng lẫy đến thế. Chiếc váy trắng muốt điểm những dải ti gôn bằng cườm đan cài vào nhau quyện từ trên xuống chấm đất bó sát nửa cơ thể phía trên để lộ ra đồi gò bồng đảo trắng hồng và khoe tấm lưng cong như bờ cát vàng dưới nắng thu của người thiếu nữ. Uốn mềm theo chiều cơ thể, phía bên dưới xòe tung ra những lớp voan mỏng gối đầu lên nhau từng đợt, mềm mại và bay bổng như làn mây tháng mười. Bờ vai mảnh mai được dát một lớp nhũ trông giống một pho tượng cẩm thạch thời Phục hưng. Hôm nay. Lần đầu tiên. Vi làm cô dâu. - Xong hết rồi chứ con? Nhà trai họ sắp đến rồi đó. – Bà Loan sốt sắng chạy vào phòng xem con gái chuẩn bị ra sao. - Con xong rồi đây. Khi nào họ tới thì mẹ gọi con! - Nhưng mà… - Vi ngập ngừng một lúc – Nhưng mà mẹ ơi!... Con vẫn chưa muốn lấy chồng lắm. – Thấy mẹ vào, Vi lại nũng nịu. Cái bệnh của những cô gái trẻ sắp về nhà chồng. - Tiên sư cô! Sắp về nhà người ta rồi mà còn dõng dẹo. - Nhưng mà con và anh ấy mới quen nhau có chưa đầy nửa năm, giờ cưới thì có hơi sớm không mẹ? - Ôi dào, mày cứ lo xa, đầy đứa chúng nó quen nhau có hơn tháng đã đòi cưới rồi kìa. - Nhưng con thấy nó cứ thế nào ấy. – Vi vẫn nhùng nhình. - Thế nào là thế nào? – Bà Loan thấy con có vẻ lưỡng lự bèn gặng hỏi – Thế mày có yêu nó không? Sao lúc trước mày đồng ý cưới nó rồi cơ mà? Vi không đáp, lòng hơi gợn chút băn khoăn. Nói yêu thì không hẳn, chỉ mới gặp nhau chưa đầy có nửa năm, yêu sao được mà nhanh thế. Nhưng nếu bảo không có tình ý gì thì cũng chẳng phải. Vì Nam đúng là mẫu người đàn ông lý tưởng của mọi cô gái mà có đến trong mơ Vi cũng chẳng dám nghĩ sẽ gặp được. Nam hơn Vi hai tuổi, là con cầu tự của ông Hoàng, nguyên chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố mà bố Vi đang làm bảo vệ tại tòa nhà trụ sở. Nhà đó giàu có thì thôi rồi. Nghe đồn tài sản dễ phải đến vài chục tỷ. Mà chỉ có thằng con trai duy nhất là Nam. Tuy sinh ra trong cảnh nhung lụa nhưng Nam không hư hỏng, chơi bời như mấy thằng công tử bột thời nay, cũng chẳng phải cái hạng thích cậy tiền nhà mà khoe khoang, chơi trội. Anh học rất giỏi, vừa mới tốt nghiệp thạc sỹ ngành quản trị kinh doanh bên Úc về hơn một năm nay. Mà theo lời bố Vi thì: “Cái thằng ấy nó ngoan và lễ pháp lắm con ạ! Găp ai cũng chào hỏi niềm nở hết. Tao nhìn nó là tao biết, nó có đức lắm!”. Qua những lần tiếp xúc Vi cũng thấy Nam khá đứng đắn và lịch thiệp, phong thái lại có phần ân cần và nhẹ nhàng. Cách sống của Nam cũng tỏ ra là người có trách nhiệm. Đôi lúc Vi còn tưởng người đàn ông ấy phải có đến quá nửa dòng máu phụ nữ trong người. Nhưng Vi chỉ băn khoăn ở chỗ, không hiểu vì sao nhà họ lại chấp nhận Vi một cách dễ dàng như thế. Ừ thì Vi dù gì cũng là hoa khôi của xóm, cũng có lúc được mấy ông phỗng trong xóm tòm tem mấy hồi. Nhưng đời nào một vị chủ tịch ủy ban nhân dân cả một thành phố lại đi cưới con cầu tự của mình cho đứa con gái thằng bảo vệ bao giờ. Họa có phim Hàn Quốc mới có. Mà trong phim Hàn Quốc họ cũng phải sống dở chết dở mới được thế chứ chẳng dễ dàng gì một bước nhảy tót lên tiên như Vi. Mà lại chính nhà bên ấy chủ động gặp gỡ và đặt vấn đề trước mới lạ chứ. Ở vị trí của Nam, muốn bao nhiêu con gái mà chẳng được, việc gì anh phải hạ cố đến một đứa con gái nhà nghèo, công ăn việc làm chẳng có như Vi. Được cái trông Vi hiền và có vẻ dễ bảo. … Ơ, nhưng mà Vi băn khoăn mấy cái đó làm gì nhỉ? Chẳng mấy chốc nữa thôi Vi sẽ thành một quý bà sang trọng. Sau này Vi sẽ chẳng phải làm gì, chẳng phải đi bê mấy sọt bánh cho mẹ, cũng chẳng phải nghe chửi, chỉ việc ăn không ngồi rồi. Vả lại, Vi lấy chồng cũng đỡ được cho nhà một gánh nặng lớn. Bà Loan chẳng hiểu dạo này buôn bán thế nào mà nợ như chúa chổm, dễ phải đến ngót trăm triệu. Nhà ấy giàu thế, bỏ ra một cái tráp vài trăm triệu có đáng gì, chỉ là hổ mất vài sợi lông. Còn việc nhà họ theo đạo thì cũng chẳng đáng ngại, nhà Vi thì thế nào cũng được nên đồng ý cho Vi bỏ lương. Vi cũng đã mất tới một tháng học giáo lý hôn nhân cùng Nam và ba tháng học giáo lý tân tòng rồi. Học giáo lý tân tòng đáng lẽ mất sáu tháng nhưng bà Loan cũng khéo nhét vào tay cha xứ một chỉ gọi là “hồi môn” rồi nên nhanh không ấy mà. Hơn nữa mẹ Nam mất rồi, thế là Vi khỏi phải chịu cảnh mẹ chồng nàng dâu, càng khỏe. Phen này á, ối đứa trong xóm phải vêu mặt ra mà ghen với Vi.
Vi chỉ e ngại ánh mắt của Nam. Mặc dù lần nào gặp nhau Nam cũng tỏ ra vui vẻ và là người chủ động nhưng sâu thẳm trong đôi mắt ấy có chút vị đượm buồn, chất chứa nhiều tâm tư mà Vi có thể cảm nhận được bằng trực giác một người phụ nữ. Đến việc học giáo lý hôn nhân, Nam cũng không tỏ ra mặn mà lắm, chỉ làm chiếu lệ mà thôi. Dường như ánh mắt ấy nhắc rằng anh ta không yêu và cũng chưa hề có tình ý gì với Vi. Nghĩ tới đây, Vi buột mồm hỏi mẹ: - Mẹ ơi!... Con thấy anh Nam có vẻ không có cảm tình gì với con - Mày chỉ khéo nghĩ vẩn. Không có thì nó lấy mày làm gì. Mà con gái mẹ cũng đâu đến nỗi, mặt hoa da phấn, vòng nào ra vòng nấy. Bây giờ không có thì sau này có. Nó cũng là thằng đàn ông cơ mà. – Bà loan nói giọng đầy ẩn ý, chẳng là mấy chuyện “chiều chồng” thế nào bà đã dạy cho con gái hết cả rồi. Nam mà không yêu Vi thì ắt chẳng còn là đàn ông. Vi còn đang vẩn vơ thì cái Lan tót lên gọi, nhà trai đã cho xe đến. Cả nhà lại tất tả tất tơi ra nhà thờ làm lễ. *** Xe dừng trước cổng nhà thờ Lớn, bên trong đã đầy đủ khách khứa và họ hàng hai bên. Vừa bước ra khỏi xe Vi đã thấy choáng ngợp trước không gian thanh tịnh và cao vút những tòa nhà xây theo lối kiến trúc gothic. Vi vốn không phải người theo đạo nên chẳng mấy khi đến nhà thờ bao giờ. Vậy mà lúc này, được đứng tại nơi đây trong ngày trọng đại nhất của đời người con gái, Vi cảm thấy nâng nâng đến lạ thường. Làm đám cưới theo đạo thì có hơi rườm rà thật, nhưng nó đem lại cho con người ta những phút giây thật thiêng liêng, gắn kết và thăng hoa trong tình yêu. Chẳng thế mà nhiều đôi cũng muốn được cưới trong nhà thờ nhưng đâu có được, phải có duyên có số như Vi mới được. Từ khuôn viên nhà thờ, Vi nắm tay ông bố lọm nhọm nhẹ nhàng bước vào thánh đường. Cái ông già nhà quê chẳng mấy khi ăn diện, hôm nay mượn đâu được bộ vest rộng quá người, mặc vào xộc xệch, túm tó, cái áo sơ mi bên trong thì ngả sang màu cháo lòng từ bao giờ, trông rõ lôi thôi lếch nhếch. Làm ông Hoàng đứng bên trong nhìn ra mà ngứa cả mắt. Bước qua cánh cửa gỗ màu nâu sẫm nặng trình trịch, cả một không gian tôn giáo òa vào Vi. Trước mắt cô dâu trẻ, đức Chúa trời cao lớn với đôi mắt hiền từ đang mỉm nụ cười phúc hậu và dang vòng tay đón đứa con chiên bé nhỏ vào lòng dù đứa con chiên đó cũng chẳng mấy mặn mà với Chúa. Trên tường là các thiên sứ kẻ thì nghiêm khắc, kẻ thì khoan thai, đang chao lượn chúc phúc cho đôi vợ chồng trẻ. Trần giáo đường được thiết kế theo kiểu mái vòm với những đường cong mềm mại và những lớp sơn cũ màu vàng kem thanh thoát mở ra cả một bầu trời trong tâm hồn Vi. Trên trần có bức họa Adam và Eva trong vườn địa đàng, chắc vẽ lâu lắm rồi nên chỗ sứt chỗ mẻ. Hai vú của bà Eva bị mờ tịt đi một góc thành ra phẳng lì, chỗ háng thì nhô ra một đám mốc đen xì trông như bộ phận sinh dục của đàn ông. Nhìn từ xa lại tưởng hai người đàn ông đang cuốn lấy nhau. Dương vật của Adam có vẻ phình ra to hơn thường ngày, hẳn là thèm muốn lắm cái bộ dạng phi giới tính mới có của Eva. Cũng phải, ăn nằm với nhau hơn 2000 năm nay rồi, Adam chắc chán ngấy cái bộ dạng “bánh bèo” của Eva nên muốn tìm cảm giác mới. Chúa cũng chẳng cấm được. Phía cánh hữu và cánh tả chỗ Cha xứ đang đứng là hai dàn đồng ca đang ngân nga tiếng hát theo điệu nhạc Ave Maria. “Ave Maria Gratia plena Maria, gratia plena Maria, gratia plena…Ave Maria…” âm thanh trong trẻo của bài thánh ca cộng hưởng cùng độ vang của giáo đường cứ vang lên một cách tôn nghiêm và thăm thẳm. Cảm giác được thưởng thức và sống trọn trong vẻ đẹp nguy nga của âm thanh và đường nét của tôn giáo bằng cả hai giác quan chủ đạo là tai và mắt thật nâng nâng và bồi hồi đến khó tả. Giây phút này, Vi cảm thấy hạnh phúc vô cùng và vì thế, tự nhiên Vi cũng thấy yêu chồng mình hơn bao giờ hết. Vi nhẹ nhàng nắm tay bố rảo bước trên tấm thảm đỏ bước qua hai hàng ghế được trang trí bằng những đóa hoa trắng muốt thật thanh thoát. Cái cảm giác được bước trên một đường thẳng với hàng trăm người đang nhìn vào mình khiến Vi cảm thấy như đang được đi catwalk với bộ cánh đẹp nhất của một nhà thiết kế tài ba nào đó. Bên phải bàn làm lễ, cái Lan đã đứng đó từ bao giờ. Trông con bé có vẻ thích thú vì lần đầu tiên được khoác bộ váy diêm dúa mà con nhà nghèo chẳng bao giờ dám nghĩ đến, được đứng ở một nơi trang nghiêm làm phù dâu cho chị. Phía bên trái, Nam đang đứng quay mặt trước Chúa, tay đặt lên ngực, miệng lẩm bẩm, đôi mắt mở to nhìn thẳng vào Chúa như đang cầu nguyện. Có lúc, Nam quay sang anh chàng phù rể, đứng lặng một hồi nhìn trân trân vào anh ta như muốn nói điều gì nhưng rồi lại quay mặt đi. Chắc hẳn họ thân nhau lắm. Vi cảm thấy ánh mắt Nam đượm một nỗi buồn. Vừa nhìn thấy Vi, Nam đã đưa tay ra đón và nở nụ cười như an ủi những băn khoăn trong Vi khiến cô cảm thấy vững tâm hơn trong giờ phút quan trọng này. Nhưng lúc đứng lên trước bàn làm lễ, Vi bắt gặp anh chàng phù rể đang nhìn Vi rất lâu, cách nhìn như kiểu săm soi từ đầu đến chân của anh ta khiến Vi cảm thấy hơi ngại. “Cũng phải thôi. Chắc anh ta lấy làm lạ vì một đứa nghèo kiết như mình lại bỗng dưng lấy được con trai một ông triệu phú nên nhìn kĩ xem mình có gì đặc biệt đây mà” – Vi tự nhủ và cũng cảm thấy có phần tự hào vì nhan sắc của mình không đến nỗi nào. Ít ra đó cũng là cái mấu nối duy nhất giúp Vi bám vào để tự tin chứng minh cho mọi người thấy cuộc hôn nhân này hoàn toàn xứng đáng với Vi.
Phải mất hơn mười phút để Cha xứ đọc hôn phối, sau đó có một tờ giấy được đưa ra trước mặt Vi và Nam để đọc lời thề gắn kết bên nhau trọn đời trước Chúa và các nhân chứng. - “Em Maria Vi hứa sẽ giữ lòng chung thủy với anh khi thịnh vượng cũng như lúc gian nan, khi bệnh hoạn cũng như lúc mạnh khỏe để tôn trọng anh mỗi đời trong ngày… à quên, mỗi ngày trong đời em”. Đọc đến gần cuối thì bên dưới đã khúc khích vài tiếng cười. Vi cảm thấy phát ngượng vì giọng đọc ơ hời, đều đều như đối phó của mình. Nhưng biết làm sao được, mấy cái thủ tục lằng nhằng này cứng nhắc quá mức này khiến Vi chẳng có tí cảm xúc gì. Vi nhìn vào tờ giấy như mấy con chữ vô hồn. Còn Nam có vẻ như đã có sự chuẩn bị từ trước nên đọc khá trôi chảy. Trong giọng đọc trầm ấm của Nam chất chứa khá nhiều cảm xúc, nhưng có đôi chỗ anh ngượng nghịu và ngập ngừng không nói lên lời, có lẽ lòng anh đang bộn bề vô số những tâm trạng khác nhau mà chưa thể sắp xếp gọn gàng được. Hay anh ngại vì phải nói những lời thề thốt chung thủy với người anh mà anh không hề yêu trong khi người anh yêu sẽ mãi mãi không có được giây phút này? Nhưng Chúa sẽ thông cảm cho anh vì vô tình những cảm xúc đó lại rất hợp với không khí nơi đây. Vi cũng cảm thấy xúc động trước những cảm xúc “rất thật lòng” trong từng lời thề mà cô tự cho là Nam đang dành cho mình. “Chắc anh ấy cũng có tình cảm với mình”. Chỉ có người đàn ông đang đứng sau Nam làm Vi băn khoăn và hơi lo lắng, là anh chàng phù rể vẫn nhìn chăm chăm vào Vi nãy giờ. Nhưng lúc này trông ánh mắt anh ta thật lạ lùng, trong đôi mắt mở to hằn lên những tia mạch máu nhỏ li ti của một người đang trào dâng ngọn lửa giận dữ trong lòng. Bất chợt Vi thấy ánh mắt đó nhòa đi, ứ lên giọt nước mắt nhưng đọng lại chỗ khóe mắt, không thể trào ra. Khoảnh khắc đó chỉ chợt thoáng qua rồi biến mất, Vi lại thấy anh ta đang mỉm cười chúc phúc cho mình và Nam. Có một sự cay đắng và uất hận đang bùng cháy đâu đó nơi giáo đường này nhưng lí trí đã kịp ngăn nó lại, giữ nó về trạng thái âm ỉ để kẻ thua cuộc phải gặm nhấm nỗi đau một mình. Tiếp theo màn đọc lời thề là màn trao nhẫn cưới. Đáng lẽ sẽ có màn cô dâu chú rể hôn nhau để chứng minh tình yêu trước Chúa và toàn thể giáo đường nhưng Nam xin miễn vì cảm thấy ngại khi bày tỏ tình cảm trước đông người. Thực lòng Vi cảm thấy hơi tiếc vì hôn lễ không trọn vẹn như trong phim. “Nhưng không sao, đêm nay mình sẽ bắt anh ấy phải hôn bù” – Vi thích thú nghĩ thầm, từ lúc quen nhau tới giờ cô chưa hề nhận được nụ hôn nào từ Nam. Vậy là từ giây phút này, Chúa sẽ che chở cho đôi tình nhân trẻ hạnh phúc mãi mãi về sau. Nói là thế, nhưng liệu sẽ có hạnh phúc mãi mãi về sau không khi chính tại nơi giáo đường này, vào giờ phút này, Chúa chúc phúc cho hai người nhưng lại nhẫn tâm cầm tia sét của tôn giáo giáng vỡ đôi trái tim một kẻ ngoài cuộc. Đôi vợ chồng trẻ này, liệu có ai được quyền hưởng hạnh phúc mãi mãi về sau không? ***
Sau khi làm lễ ở nhà thờ, mọi người kéo nhau ra khách sạn Hữu Nghị ăn cưới. Cả đời ngót đến năm chục cái xuân xanh rồi bà Loan mới được bước vào cái khách sạn sang trọng bậc nhất thế này. Đáng lẽ tiệc cưới phải tổ chức làm mấy ngày vì khách khứa lên đến vài nghìn người. Nhưng nhà nước đã ra chỉ thị khống chế trong đám cưới của một cán bộ không quá năm trăm người nên ông Hoàng đành bấm bụng để hụt vài rổ cá mè. Mà thôi không sao, bên nhà trai ông toàn mời những quan lớn cả. Nhà gái thì chỉ cho có vài mâm thôi. Đúng là một người làm quan cả họ được nhờ. Đến mấy bà bạn chợ lần đầu được đi ăn cái đám cưới rõ hoành tráng cũng chẳng giấu nối niềm sung sướng pha lẫn chút ghen tị. Các bà chỉ trực tìm gặp bà Loan để lanh chanh: - Gớm, nhất bà nhé, một tấc mà thành công thành phượng! - Này, tôi bảo này! Mai này nhớ bảo con Vi môi giới cho tôi mấy thằng bạn thằng rể bà nhé! Nhà tôi còn hai con vịt giời đang ế thối ra chẳng tống đi đâu được. Đúng là cái Vi có phúc thật, tôi nhìn mặt nó tôi biết liền. - Các bà cứ nói quá, nhà cháu các mả rồng, ăn lộc tổ tiền bảy đời mới được như thế chứ biết gì đâu. Người ta bảo thánh nhân đãi kẻ khù khờ. Ăn ở cả thôi! – Dân Hải Phòng là chúa nói kháy, họ có thể kháy nhau mọi lúc mọi nơi, coi nói kháy là một thú vui trong cuộc sống mà nếu thiếu nó chắc họ buồn chết mất - Rồi thì các bà có đứa nào ế cứ dắt qua đây tôi bảo cháu nó làm mối cho. – Bà Loan không giấu nổi sự hãnh diện và khoe khoang. Thôi thì, cả đời làm ăn vất vả giờ mới được mở mày mở mặt, chẳng tội gì. Cái bệnh của người lam lũ là thế, chỉ cần biết có lộc từ trên trời rơi xuống chứ chẳng cần biết cái lộc đó vì sao mà có. Phật đã dạy nhân quả cái gì cũng có nguyên do của nó. Đời chẳng cho không ai cái gì bao giờ.
Sau đám cưới, ông Hoàng thuê nguyên một phòng vip trên tầng cao nhất của khách sạn làm đêm tân hôn cho đôi vợ chồng trẻ. Đúng là nhà giàu có khác, thích là chi không cần phải suy nghĩ. Tiền người nghèo kiếm thì khó chứ người giàu, lại ăn bổng của nhà nước, ăn thuế ăn máu của dân thì họ đưa tay ra là vơ được cả nắm. Hôm nay đúng là ngày độc đắc của Vi, trong một ngày mà cô gái trẻ đi hết từ bất ngờ này đến bất ngờ khác. Mới buổi chiều choáng ngợp trước không gian tôn nghiêm nơi giáo đường, giờ lại lóa mắt trước căn phòng hạng sang này. Đúng là phòng vip có khác, nguyên cái nhà tắm đã rộng ngang ngửa nhà Vi rồi. Căn phòng chia làm nhiều gian đến mức đi không để ý sẽ bị lạc vào cả một mê cung. Vi thích nhất cái buồng ngủ tân hôn đúng chất hoàng gia với cửa sổ nhìn ra thành phố ban đêm lấp lánh ánh sáng vàng tỏa ra từ các tòa nhà như những ngọn nến lung linh huyền ảo thắp bừng sáng lên không gian đêm tối. Chiếc giường đôi được trang trí cầu kì với bốn phía được chăng mành kim tuyến đỏ thêu tỉ mỉ những con bướm vua thật lộng lẫy buông thong xuống tạo ra một thứ không gian mờ ảo và quyến rũ đến lạ kì. Thành giường được làm bằng gỗ lim chạm khắc tinh xảo hình Adam và Eva trên vườn địa đàng, chỉ một cái giường thôi mà họ chạm cả một bức tranh sống động và mềm mại đến từng đường nét thì quả là công phu. Nghe đâu cái giường này có giá đến vài trăm triệu. Vài trăm triệu chỉ để ngủ một đêm thôi đấy. Ngồi trên chiếc giường êm ái mà Vi vẫn thấy bồn chồn, lo lắng. Con gái mới lấy chồng ai chẳng thế, huống chi vi vẫn còn là một cô gái trinh. Vi mường tượng ra trong đầu đủ các tình huống, rồi thì nghĩ xem mình sẽ phải làm gì trong đêm tân hôn, phải làm sao để anh ấy cảm thấy mê mẩn mà không thế rời xa mình. Có những cái làm Vi phải ngượng đỏ mặt khi nghĩ đến, nhưng chắc là sẽ phải làm thôi, vợ chồng thì có gì phải ngại. Vi tự nhủ sẽ là người chủ động trong đêm nay, không thể để anh ấy nghĩ Vi là đứa non kém được. Đàn ông bây giờ họ thích phụ nữ thành thạo hơn những cô giả ngây giả ngố. Nhưng mà Nam đi đâu mà lâu thế nhỉ? Anh ta bảo đi một chút mà đến cả tiếng rồi. Vi đã tắm rửa, chuẩn bị quần áo đầy đủ hết rồi mà vẫn chưa thấy bóng đức lang quân của mình đâu. Tâm trạng hồi hộp mà lại phải chờ đợi lâu khiến Vi cảm thấy bồn chồn và khó chịu ghê gớm. Có lẽ tại không khí trong phòng ngột ngạt quá. Phòng máy lạnh Vi không quen. Nghĩ vậy, Vi bỏ khỏi phòng đi lên sân thượng hóng mát. Vừa mở cánh cửa trên sân thượng, Vi bỗng nghe thấy tiếng khóc thút thít. Nhưng đó không phải tiếng khóc phụ nữ mà là của đàn ông. Tiếng khóc cứ nấc lên từng đợt nghe rất nặng nề rồi im bặt. Cũng lúc đó Vi nghe thấy có tiếng một người đàn ông khác thủ thỉ nhưng không rõ lắm, mà tiếng người này nghe rất quen. Tính tò mò bản năng của phụ nữ thôi thúc, Vi mò mẫm trong bóng tối thật chậm, cố tìm cho ra nơi phát ra tiếng khóc. Cũng chẳng cần mất công đi đâu xa, ngay phía ban công cách cánh cửa tầm vài mét Vi trông thấy trong bóng tối hai người đàn ông đang đứng cạnh nhau. Thật lạ lùng, một người trong đó chính là Nam – chồng Vi, người mà chỉ chốc nữa thôi sẽ động phòng tân hôn với Vi. Người còn lại nếu Vi nhớ không nhầm chính là anh chàng phù rể lúc chiều, anh chàng có đôi mắt sáng và đượm buồn. - Anh ấy đang làm gì ở đây với anh chàng kia vậy? – Vi thấy lạ và cố tiến đến gần hơn một cách kín đáo, nấp sau đám đồ cũ để xem rõ mọi chuyện. Ngày hôm nay Vi vừa làm cô dâu, lại vừa được đóng vai trinh thám. Càng tiến gần hơn, Vi bắt gặp lại ánh mắt đó, vẫn ánh mắt đầy uất hận và dằn vặt lúc chiều Vi trông thấy. Chỉ có điều nước mắt đã không còn ứ lại trên khóe mắt mà chảy dài trên đôi má như mưa tháng sáu. Vi vẫn không nghe rõ họ nói gì, chỉ thấy Nam đưa tay lên lau nước mắt cho anh chàng kia nhưng anh ta vẫn tiếp tục khóc không thành tiếng. Tiếng khóc của đàn ông, tiếng khóc cứng rắn không òa ra, không ồn ào như đàn bà nhưng nặng nề và cay đắng hơn ngàn lần, tưởng như mỗi giọt nước mắt là một tiếng gào thét, là hòn đá tảng ném xuống. Và từng hòn đá sắc cạnh đó sẽ găm mạnh vào người phải đón nhận nó khiến họ phải đau đớn, đau đến rách gan rách ruột. Sau một hồi dỗ dành không được, đột nhiên Vi thấy Nam cúi đầu xuống, nhẹ nhàng đặt lên môi anh chàng kia một nụ hôn. Hai bờ môi ấm nóng và ẩm ướt chạm vào nhau, vẻ như bỡ ngỡ phút đầu rồi từ từ cuốn lấy nhau không rời. Trong nụ hôn có chút ngọt nhẹ, ướt át của nước bọt tiết từ hai đầu lưỡi, có sự mềm mại của da thịt pha lẫn vị mặn chát của nước mắt đàn ông hòa thành một thứ hương vị đầy hoa nhục. Cậu cắn chặt lên môi anh đau nhóe. Nhưng anh không dứt. Cậu lại tự cắn chính mình. Làn da mỏng bờ môi toác ra như tấm mạng nhện bị xé rách, từng tia máu nhỏ li ti mang theo tế bào và AND len lỏi từ hai cơ thể sang nhau. Máu chảy theo mưa. Chỉ bấy nhiêu đó thôi là đủ tạo nên cái chất dịch tình bôi trơn vết thương đang lở loét của hai kẻ tuyệt vọng. Anh chàng phù rể đón nhận nụ hôn quá đột ngột nên nước mắt vẫn chảy dài mà ánh mắt đờ đẫn, mở to hơn nhìn vào khoảng không vô định như chính lòng anh. Không vật chất, không hoa mỹ, đó là tất cả những gì cuối cùng Nam có thể làm được cho người yêu. Đôi mắt còn đẫm lệ bỗng sáng lên, nhòa đi và trở nên long lanh như ngôi sao sắp chết đang lóe chút ánh sáng cuối cùng. Rồi anh nhè nhẹ khép đôi mắt lại, từ từ tận hưởng cảm giác say mê và hạnh phúc cuối cùng anh có được. Ngày mai Nam sẽ là người có gia đình, những phút giây vụng trộm thế này không thể tiếp diễn. Nam sẽ đóng vai một người chồng tốt, hết lòng chăm lo cho vợ, và người đó mãi mãi không phải là anh. Sống trong xã hội này chẳng ai là được sống thật với chính mình đâu, ai cũng phải đeo vài chiếc mặt nạ để hoàn thành những vai diễn khác nhau dưới sự đạo diễn của pháp luật và hong hóa. Tất nhiên, kẻ thành đạt là kẻ diễn tốt nhất và đam mê với nghiệp diễn, diễn mà không cần catse. Từ nhân vật chính, cậu phải trở thành kẻ thứ ba, kẻ thua cuộc, kẻ phải rút lui. Nụ hôn giữa hai người càng xoáy sâu hơn, Nam đưa tay ôm chặt chàng trai bé nhỏ của anh, hai cơ thể ghì sát vào nhau để chớp lấy hơi ấm, tìm lấy sự đồng điệu và giao hòa cuối cùng. Thế là hết, hết cả nguyện thề, hết cả lời nói, hết những giấc mơ, điều cuối cùng anh làm được cho em chỉ còn là nụ hôn và nước mắt. Đồng ý, cuộc tình này là tội lỗi và bế tắc, nhưng em yêu anh, em yêu anh. Dẫu biết yêu chỉ để mà yêu và đau khổ khi chia ly là điều tất yếu không ai muốn, thôi thì hãy coi đó là viên ngọc gai cuộc đời tặng cho ta. Em đang gào thét, em đang điên cuồng, em gọi mưa lên để chảy tan hai cơ thể, em muốn mỗi hạt mưa là một tia pha lê trắng và em sẽ cầm lấy đâm chết anh. Chúa sẽ tha lỗi cho em, và để cho linh hồn anh còn mãi bên em. Trong ba người, ai là kẻ thứ ba? Một kẻ thứ ba của xã hội, một kẻ thứ ba của tình yêu? Có kẻ thứ ba đang đứng đó. Vi không thể tin vào mắt mình, không thể tin vào những điều mình trông thấy. Vi đang mơ chăng? Không thể! Sự thật đang rành rành ra trước mắt Vi cơ mà. Có trong mơ Vi cũng chẳng bao giờ dám mơ như thế. Cái chuyện hai người đàn ông hôn nhau Vi có xem qua ti vi nhưng chưa bao giờ được trông thấy tận mắt. Vi không quan tâm vì nghĩ nó chỉ có ở nước ngoài chứ bên này làm gì có mấy thứ đó. Nhưng ai ngờ đâu cái chuyện hy hữu tưởng chừng không bao giờ có ấy lại xảy đến ngay trước mặt Vi và nhân vật chính trong đó lại chính là người chồng mới cưới của Vi, người đàn ông mà mới đây thôi Vi còn nghĩ sẽ là chỗ dựa vững chắc cả đời cho mình. Rõ ràng là chồng Vi đang ngoại tình. Ngoại tình ngay trong đêm tân hôn của Vi, ngoại tình với… với một người đàn ông khác. Cú sốc tâm lý quá lớn khiến Vi không thể tự chủ được đôi chân của mình, Vi loạng choạng chạy, va phải cánh cửa sắt kêu đánh choang một cái. Âm thanh kim loại đanh sắc nảy lên trong đêm vắng rồi loang ra trong không gian theo chiều sóng âm. Nam giật mình quay lại và nhìn thấy một bóng đen đang vụt đi.
Nam bước vào phòng với vẻ lấm lét, sợ sệt, có vẻ anh đã biết ai là người gây ra tiếng động trên sân thượng lúc nãy. Nam bước dò từng bước tới cửa buồng ngủ. Trên giường, Vi đang ngồi lặng một mình. Nam định tới chỗ Vi, nhưng có một lực cản nào đó giữ lại khiến anh chỉ dám đứng gần cửa nhìn Vi với ánh mắt đầy tội lỗi và xót xa. Đã mấy lần Nam định cất tiếng trước nhưng lại thôi. Anh gần như cấm khẩu, không thể và cũng không biết nên nói câu gì. - Tại sao anh làm thế? – Giọng Vi thẫn thờ và gằn lên sau một hồi im lặng – Sao lại làm thế với tôi? - Anh… - Nam vẫn còn ngập ngừng. Vi càng nói càng dồn dập: - Anh không yêu tôi. Rõ ràng ngay từ đầu anh đã không yêu tôi. Vậy sao anh còn lấy tôi? Sao anh còn hẹn hò với tôi, còn thề thốt chung thủy làm gì? Thế mà có lúc tôi tưởng anh yêu tôi thật, anh đóng kịch giỏi lắm. Thế anh lấy tôi vì cái gì? - Anh… anh xin lỗi! Anh xin lỗi Vi! Anh… - Anh câm mồm đi! – Vi hét lên trong cơn giận dữ - Hóa ra tôi chỉ là cái bình phong để anh che mắt thiên hạ, để chắn đỡ cho cuộc tình bệnh hoạn của anh sao? Thế mà bố mẹ tôi, em gái tôi, bạn bè tôi lại cứ tưởng tôi lấy anh là một bước lên tiên cơ đấy! - Vi, nghe anh nói đã! - Nghe cái gì? Anh còn định thanh minh gì nữa. Tất cả nó sờ sờ ra như thế rồi anh còn định lừa tôi thêm nữa phỏng? Anh cút đi cho tôi! Trong người Vi lúc này đang hỗn độn không biết bao nhiêu tức giận, oán hờn và cả sự khó hiểu, cô không thể tin và không thể hiểu được cái sự tình vừa diễn ra trước mắt mình. Giả như người khi nãy cũng là đàn bà thì có khi Vi đã chẳng để yên chuyện này. Nhưng Vi phải làm sao? Đi ghen với một người đàn ông ư? Trời ơi! Sao đến cái quyền được ghen mà người ta cũng cướp mất của Vi thế này. Phụ nữ ai cũng có quyền ghen, nhưng có lẽ thời buổi bây giờ họ phải học cách ghen với cả đàn ông lẫn đàn bà. Vi hoảng loạn. Vi không tin chồng mình lại như thế và càng không muốn tin. “Không! Anh ấy vẫn là đàn ông. Chỉ là nhất thời hồ đồ. Mình là vợ, là con gái cơ mà!” (chẳng lẽ lại không bằng thằng đàn ông khác). Nghĩ vậy, Vi nhảy tới đẩy mạnh Nam xuống giường và ngồi đè lên anh thật chắc. Vi cởi phăng chiếc váy mỏng tang trên người để lộ toàn thấm thân trắng trẻo, mịn màng như sữa mà bất cứ người đàn ông nào cũng phải thèm muốn. Chẳng đợi cho Nam kịp phản ứng, Vi đã giật phăng chiếc áo sơ mi của anh bằng hai bàn tay máu nóng căng đầy đến nỗi từng hàng cúc cứ bung ra như rang. Cái sức của người đàn bà giận giữ vì ghen tuông, hoảng loạn thật khó mà chống đỡ nổi. Vi hôn tới tấp lên môi, lên má, lên ngực, lên bụng Nam trong niềm si mê đầy nhục cảm cùng mong muốn khơi lại dục tình cho người chồng “nhất thời hồ đồ” của mình. Nhưng Nam không hề thích thú hay có bất kì một cảm giác nào (dù anh đã cố), anh liên tiếp đẩy Vi ra một cách miễn cưỡng, khó chịu và bất lực. - Đừng! Vi, đừng làm thế! Anh không muốn! - Không, anh muốn, anh yêu em, anh là của em! Mình đã là vợ chồng, anh còn chờ gì nữa? – Vi vẫn tiếp tục chìm đắm trong cơn cuồng loạn, cô giật mạnh hai tay Nam giúi vào bộ ngực căng tràn của mình rồi bóp chặt nó, cạ vào thật mạnh. Vi không còn ý thức được những việc mình đang làm, những cái mà trước đây chỉ nghĩ đến thôi cũng đủ làm Vi ngượng chín mặt. Nhưng giờ đâu phải lúc để ngượng, để xấu hổ, Vi phải làm tất cả để kéo chồng về với mình. Anh ta cũng là đàn ông cơ mà. - Nhìn em này! Nam, hãy nhìn em này! Thế nào anh? Anh thích không? Từ nay em sẽ là của anh, anh muốn làm gì em cũng chiều hết. – Vi nói với giọng đầy khiêu khích và lả lơi. Thấy chồng vẫn đơ như đá, Vi làm liều, đưa tay xuống vuốt mạnh vào chỗ thịt lồi ra dưới đũng quần Nam. Từng chiếc móng tay mân mê nó qua lớp quần vải. Bị một hành động quá bất ngờ, Nam xấu hổ đến đỏ cả mặt, vừa thấy dơ vừa thấy nhục. Nếu là người đàn ông khác, chắc Nam cũng chẳng đợi gì mà không sung sướng, không mân mê, tận hưởng những phút giây hiếm có này. Nhưng đàn ông cũng có dăm bảy loại, Nam không thuộc giống đàn ông thông thường, anh chỉ cảm thấy ghê người và hoảng sợ trước sự bạo dạn đến bất kham của vợ mình. Sự giận dữ của đàn bà thật đáng sợ, trông Vi lúc này hệt như cô nàng da màu Jennifer Holiday đang gào thét ca khúc And I am telling you, I’m not going với những pha gằn giọng như đập tan cả mặt đất. Bất giác, Nam đẩy mạnh Vi ra ra phía trước rồi nhanh chóng ngồi dậy. Anh vớ vội chiếc chăn choàng lên người Vi. Cú đẩy mạnh của Nam như tạt một xô nước đá khiến Vi tỉnh giấc sau cơn mê loạn. Vi ngồi thẫn thờ không nói gì, chỉ còn biết khóc rưng rức cho qua nỗi hoảng loạn này. Biết Vi đang giận, Nam định bỏ ra buồng ngoài nhưng lại không đành lòng. Phần vì thương Vi, và cũng không dám để Vi ở một mình, nhỡ lại nghĩ quẩn mà làm liều. Thấy Vi vẫn còn khóc, Nam nhè nhẹ đưa tay gạt hai bên nước mắt ôm lấy Vi vào lòng. Anh tự cảm thấy cần phải lấy bóng dáng một người đàn ông làm chỗ dựa cho Vi đêm nay. Vi khóc nhiều cũng đã mệt, cô nhoài người ngả đầu vào bờ ngực êm ái của Nam, tìm lấy chút hơi ấm để xoa dịu nỗi đau trong lòng. Hai cơ thể tựa vào nhau im lặng và bất động, hai trái tim tan vỡ cố nương nấy nhau để tồn tại. Ngoài kia, trời đang mưa, sét sáng choang rạch nát bầu trời đen ngòm, có một trái tim nhỏ bé cũng đang lang thang bước đi trong đêm tối. Ngày hôm nay, Chúa tác thành cho hai người và giết chết ba con người. Lạy Chúa lòng lành!