Trang trong tổng số 41 trang (405 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] ›Trang sau »Trang cuối
Ngày gửi: 06/06/2010 04:31
Có 7 người thích
Ngày gửi: 09/06/2010 04:49
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Natasha vào 09/06/2010 04:51
Có 7 người thích
Ngày gửi: 29/06/2010 23:17
Có 8 người thích
Natasha đã viết:Cách phân tích này thật là ngô nghê
.
Trao đổi về câu: "Miếng khi đói, gói khi no"
(LĐCT) - Trên LĐCT số 1, năm 2010, trong mục "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt", tác giả Ngô Duy Cát có bàn về câu tục ngữ: "Miếng khi đói, gói khi no".
Trong bài viết của mình, ông Ngô Duy Cát có nêu lên hai ý:
- Câu: "Miếng khi đói, gói khi no" và câu: "Một miếng khi đói bằng một gói khi no" là hai câu khác nhau về cả ý nghĩa và ngữ pháp.
- Trong câu: "Miếng khi đói, gói khi no" thì từ miếng và từ gói là động từ, còn trong câu: "Một miếng khi đói bằng một gói khi no" thì từ "miếng" và từ "gói" mới là danh từ.
Từ sự phân biệt đó tác giả đi đến kết luận câu: "Miếng khi đói, gói khi no" thì từ miếng có nghĩa là ăn và từ gói có nghĩa là để dành và toàn bộ câu tục ngữ này có nghĩa là: Hãy ăn lúc đói và để dành lại khi đã no, lo cho lúc đói.
Ngày gửi: 30/06/2010 08:07
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Hoa bim bim vào 30/06/2010 08:07
Có 7 người thích
Ngày gửi: 01/07/2010 12:16
Có 1 người thích
Cammy đã viết:Ôi đọc buồn cười quá! :DNatasha đã viết:Cách phân tích này thật là ngô nghê
.
Trao đổi về câu: "Miếng khi đói, gói khi no"
(LĐCT) - Trên LĐCT số 1, năm 2010, trong mục "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt", tác giả Ngô Duy Cát có bàn về câu tục ngữ: "Miếng khi đói, gói khi no".
Trong bài viết của mình, ông Ngô Duy Cát có nêu lên hai ý:
- Câu: "Miếng khi đói, gói khi no" và câu: "Một miếng khi đói bằng một gói khi no" là hai câu khác nhau về cả ý nghĩa và ngữ pháp.
- Trong câu: "Miếng khi đói, gói khi no" thì từ miếng và từ gói là động từ, còn trong câu: "Một miếng khi đói bằng một gói khi no" thì từ "miếng" và từ "gói" mới là danh từ.
Từ sự phân biệt đó tác giả đi đến kết luận câu: "Miếng khi đói, gói khi no" thì từ miếng có nghĩa là ăn và từ gói có nghĩa là để dành và toàn bộ câu tục ngữ này có nghĩa là: Hãy ăn lúc đói và để dành lại khi đã no, lo cho lúc đói.
Ngày gửi: 01/07/2010 12:20
Có 3 người thích
Natasha đã viết:TRùi, lẽ nào câu này xuất hiện gần đây???????????????? Lại còn phải nhờ đến Đảng, Chính Phủ... nói ra nữa? Hic.
.
Trao đổi về câu: "Miếng khi đói, gói khi no"
(
Nếu chỉ hiểu đơn giản như vậy thì bác "áy náy" là phải. Câu "Một miếng khi đói bằng một gói khi no" xuất hiện gần đây, nhất là từ khi thiên tai bão lụt dập dồn, đồng bào nhiều nơi chịu tang tóc đau thương, trôi nhà mất cửa. Đảng, Chính phủ và UBTUMTTQVN kêu gọi đồng bào cả nước "no đói sẻ chia, rách lành đùm bọc" với tinh thần "một miếng khi đói bằng một gói khi no".
Thôn Trang (650 Nguyễn Thái Học, Quy Nhơn, Bình Định)
Lao Động Cuối tuần số 2 Ngày 10/01/2010.
Ngày gửi: 01/07/2010 18:21
Có 4 người thích
Ngày gửi: 24/02/2011 07:00
Có 4 người thích
Người lớn chắc cũng chỉ là nghe mấy ông ở "ban dạy nói dối TƯ" (bây giờ do Đinh Thế Huynh làm trưởng ban) kể cho nghe, chứ làm gì có người lớn nào trực tiếp nghe được chuyện ấy.
Có lần Kissinger chỉ hai cái bóng người trên tường và nói: "Ông Thọ kìa, bóng tôi cao hơn bóng ông!".
Lê Đức Thọ bình thản: "Ồ không! Ông lầm rồi, bóng ông dài hơn bóng tôi!"
Ngày gửi: 25/02/2011 03:14
Có 4 người thích
Theo tôi cách dùng từ "chân lý" như vậy là hơi bừa bãi.
Sư tử, Cáo và Lừa
Sư tử, Cáo và Lừa đã có một giao kèo về việc giúp nhau khi săn bắt. Từ rừng về, sau khi săn được con mồi béo bở, Sư tử yêu cầu Lừa chia phần xứng đáng cho mỗi con theo như giao kèo. Lừa cẩn thận chia chiến lợi phẩm thành ba phần bằng nhau và nhũn nhặn đề nghị Sư tử và Cáo chọn trước. Sư tử vô cùng tức giận xé xác Lừa ăn ngấu nghiến. Sau đó, nó ra lệnh cho Cáo chia lại phần thức ăn. Cáo gom tất cả thức ăn mà chúng đã săn được thành một đống lớn và để lại cho mình mẩu nhỏ nhất. Sư tử hỏi: “Ai đã dạy ngươi, chiến hữu xuất sắc của ta, cách chia phần tuyệt vời như vậy? Ngươi thật quá xứng đáng với một phần như thế.” Cáo trả lời: “Tôi đã học được điều đó từ việc chứng kiến cái chết của Lừa”.
Ngày gửi: 24/03/2011 06:33
Có 5 người thích
Công lao của các thế hệ nhân dân Việt Nam trong suốt mấy ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước không nhỏ, nhưng dùng từ "lương tri của thời đại" để chém gió như vậy thì có phải là hơi khoác lác quá lố hay không?
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khẳng định, những hy sinh, cống hiến của các thế hệ cán bộ Đoàn trong 80 năm qua là hết sức to lớn. Sự cống hiến này đã làm cho Việt Nam trở thành lương tri của thời đại và đưa đất nước ngẩng cao đầu bước vào giai đoạn phát triển mới.
Trang trong tổng số 41 trang (405 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] ›Trang sau »Trang cuối