Trang trong tổng số 19 trang (185 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] ... ›Trang sau »Trang cuối
Ngày gửi: 15/11/2008 06:34
Đã sửa 4 lần, lần cuối bởi Anh hùng & mỹ nhân vào 19/04/2009 11:23
Hoa Xuyên Tuyết đã viết:một bài thơ hay rất giống một bài hát hayhà ngọc hoàng đã viết:Diệp Y Như đã viết:theo anh thì lý bạch nói rất trí lý
Một lần làm việc ở thư viện trường, mình đọc được một truyện ngắn của một nhà văn hiện đại Trung Quốc kể về Lý Bạch (truyện hư cấu) Trong đó, nhân vật Lý Bạch ("nhân vật" chứ không phải "nhà thơ"): "Thơ hay cốt ở ý, không phải ở khí"
Âu cũng là một cách cảm nhận về thơ văn. Và mình phản đối cách cảm nhận đó. Nếu mình là nhà văn ấy, mình sẽ viết ngược lại: "Thơ hay ở khí, không phải ở ý" Khí hay, thì ý mới hay. Lấy ví dụ về bài "Cảm hoài" của Đặng Dung. Có nhiều ý kiến cho rằng bài thơ không hay vì câu: "Thời lai đồ điếu thành công dị/Vận khứ anh hùng ẩm hận đa" ý không mới, trước đó đã có nhiều bài thơ có ý giống như vậy.
Nhưng theo mình, Đặng Dung làm thơ đâu phải để cho người khác đọc, cũng như nhà thơ làm thơ không phải để in sách. Thơ chẳng phải là nguồn tâm sự, là nỗi lòng của người viết đó sao. Khi đánh giá một nỗi lòng, thiết nghĩ chỉ là đánh giá nỗi lòng ấy tha thiết đến mức nào, cao cả đến mức nào. Thơ hay là diễn tả được nỗi lòng ấy. Còn ý chỉ là cách diễn tả, là công cụ mà thôi (công cụ diễn tả của ý là lời). Thế mới có câu: "Nhị cú tam niên đắc/ Nhất ngâm song lệ lưu"
Nhìn chung, mình phản đối quan niệm cho rằng cái chính của văn chương là câu chữ. Câu chữ cũng quan trọng, nhưng tư tưởng hàm chứa trong văn chương mới làm nên giá trị văn chương. Thơ hay là thơ diễn tả được nỗi lòng, tình cảm tha thiết của nhà thơ, mà diễn tả được "khí" là một mặt.
Mình chỉ bày tỏ một cách cảm thụ thơ văn. Mình còn nhỏ, thiển cận, rất mong mọi người giúp đỡ.
Cách đây nhiều năm, mình có đọc một cuốn sách bàn về nghệ thuật của nhà thơ người Pháp Paul Valéry. Ông cho rằng, điều khác biệt của ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ văn xuôi ở chỗ này: Ngôn ngữ văn xuôi (hay nói đúng hơn là không thơ) khi nói lên, vừa được hiểu thì ngay lập tức biến mất câu và chữ, thay vào đó, người ta chỉ còn nhớ đến những cảm nhận, ý tưởng, hành động mà lời văn nói tới. Ngược lại, ngôn ngữ thơ ca sau khi được đọc lên, được thấu hiểu, thì không biến mất, mà nó còn lại, như thể một lần nữa hiện lên từ tro tàn để rồi lặp lại mãi mãi vô cùng tận dưới hình thức thể hiện mà nhà thơ đã tạo ra.
Mình trích ý này để muốn nói, theo mình, cả khí, cả ý đều quan trọng. Bằng không thơ sẽ là văn xuôi! Ranh giới giữa thơ ca và văn xuôi đến giờ người ta vẫn đang tranh cãi, nhưng mình thích ý kiến của P. Valery
Ngày gửi: 15/11/2008 22:04
Đã sửa 2 lần, lần cuối bởi Diệp Y Như vào 15/11/2008 22:08
Hoa Xuyên Tuyết đã viết:Anh Hà Ngọc Hoàng đừng nói thế, đấy không phải là lời Lý Bạch, đấy là lời của tác giả truyện ngắn ấy. Còn em thì cho rằng Lý Bạch nói khác cơ ^^'hà ngọc hoàng đã viết:Diệp Y Như đã viết:theo anh thì lý bạch nói rất trí lý
Một lần làm việc ở thư viện trường, mình đọc được một truyện ngắn của một nhà văn hiện đại Trung Quốc kể về Lý Bạch (truyện hư cấu) Trong đó, nhân vật Lý Bạch ("nhân vật" chứ không phải "nhà thơ"): "Thơ hay cốt ở ý, không phải ở khí"
Âu cũng là một cách cảm nhận về thơ văn. Và mình phản đối cách cảm nhận đó. Nếu mình là nhà văn ấy, mình sẽ viết ngược lại: "Thơ hay ở khí, không phải ở ý" Khí hay, thì ý mới hay. Lấy ví dụ về bài "Cảm hoài" của Đặng Dung. Có nhiều ý kiến cho rằng bài thơ không hay vì câu: "Thời lai đồ điếu thành công dị/Vận khứ anh hùng ẩm hận đa" ý không mới, trước đó đã có nhiều bài thơ có ý giống như vậy.
Nhưng theo mình, Đặng Dung làm thơ đâu phải để cho người khác đọc, cũng như nhà thơ làm thơ không phải để in sách. Thơ chẳng phải là nguồn tâm sự, là nỗi lòng của người viết đó sao. Khi đánh giá một nỗi lòng, thiết nghĩ chỉ là đánh giá nỗi lòng ấy tha thiết đến mức nào, cao cả đến mức nào. Thơ hay là diễn tả được nỗi lòng ấy. Còn ý chỉ là cách diễn tả, là công cụ mà thôi (công cụ diễn tả của ý là lời). Thế mới có câu: "Nhị cú tam niên đắc/ Nhất ngâm song lệ lưu"
Nhìn chung, mình phản đối quan niệm cho rằng cái chính của văn chương là câu chữ. Câu chữ cũng quan trọng, nhưng tư tưởng hàm chứa trong văn chương mới làm nên giá trị văn chương. Thơ hay là thơ diễn tả được nỗi lòng, tình cảm tha thiết của nhà thơ, mà diễn tả được "khí" là một mặt.
Mình chỉ bày tỏ một cách cảm thụ thơ văn. Mình còn nhỏ, thiển cận, rất mong mọi người giúp đỡ.
Cách đây nhiều năm, mình có đọc một cuốn sách bàn về nghệ thuật của nhà thơ người Pháp Paul Valéry. Ông cho rằng, điều khác biệt của ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ văn xuôi ở chỗ này: Ngôn ngữ văn xuôi (hay nói đúng hơn là không thơ) khi nói lên, vừa được hiểu thì ngay lập tức biến mất câu và chữ, thay vào đó, người ta chỉ còn nhớ đến những cảm nhận, ý tưởng, hành động mà lời văn nói tới. Ngược lại, ngôn ngữ thơ ca sau khi được đọc lên, được thấu hiểu, thì không biến mất, mà nó còn lại, như thể một lần nữa hiện lên từ tro tàn để rồi lặp lại mãi mãi vô cùng tận dưới hình thức thể hiện mà nhà thơ đã tạo ra.
Mình trích ý này để muốn nói, theo mình, cả khí, cả ý đều quan trọng. Bằng không thơ sẽ là văn xuôi! Ranh giới giữa thơ ca và văn xuôi đến giờ người ta vẫn đang tranh cãi, nhưng mình thích ý kiến của P. Valery
Ngày gửi: 24/11/2008 23:40
Có 1 người thích
Ngày gửi: 25/11/2008 00:01
Diệp Y Như đã viết:Hoàn toàn đồng ý với Diệp Y Như!Hoa Xuyên Tuyết đã viết:Anh Hà Ngọc Hoàng đừng nói thế, đấy không phải là lời Lý Bạch, đấy là lời của tác giả truyện ngắn ấy. Còn em thì cho rằng Lý Bạch nói khác cơ ^^'hà ngọc hoàng đã viết:Diệp Y Như đã viết:theo anh thì lý bạch nói rất trí lý
Một lần làm việc ở thư viện trường, mình đọc được một truyện ngắn của một nhà văn hiện đại Trung Quốc kể về Lý Bạch (truyện hư cấu) Trong đó, nhân vật Lý Bạch ("nhân vật" chứ không phải "nhà thơ"): "Thơ hay cốt ở ý, không phải ở khí"
Âu cũng là một cách cảm nhận về thơ văn. Và mình phản đối cách cảm nhận đó. Nếu mình là nhà văn ấy, mình sẽ viết ngược lại: "Thơ hay ở khí, không phải ở ý" Khí hay, thì ý mới hay. Lấy ví dụ về bài "Cảm hoài" của Đặng Dung. Có nhiều ý kiến cho rằng bài thơ không hay vì câu: "Thời lai đồ điếu thành công dị/Vận khứ anh hùng ẩm hận đa" ý không mới, trước đó đã có nhiều bài thơ có ý giống như vậy.
Nhưng theo mình, Đặng Dung làm thơ đâu phải để cho người khác đọc, cũng như nhà thơ làm thơ không phải để in sách. Thơ chẳng phải là nguồn tâm sự, là nỗi lòng của người viết đó sao. Khi đánh giá một nỗi lòng, thiết nghĩ chỉ là đánh giá nỗi lòng ấy tha thiết đến mức nào, cao cả đến mức nào. Thơ hay là diễn tả được nỗi lòng ấy. Còn ý chỉ là cách diễn tả, là công cụ mà thôi (công cụ diễn tả của ý là lời). Thế mới có câu: "Nhị cú tam niên đắc/ Nhất ngâm song lệ lưu"
Nhìn chung, mình phản đối quan niệm cho rằng cái chính của văn chương là câu chữ. Câu chữ cũng quan trọng, nhưng tư tưởng hàm chứa trong văn chương mới làm nên giá trị văn chương. Thơ hay là thơ diễn tả được nỗi lòng, tình cảm tha thiết của nhà thơ, mà diễn tả được "khí" là một mặt.
Mình chỉ bày tỏ một cách cảm thụ thơ văn. Mình còn nhỏ, thiển cận, rất mong mọi người giúp đỡ.
Cách đây nhiều năm, mình có đọc một cuốn sách bàn về nghệ thuật của nhà thơ người Pháp Paul Valéry. Ông cho rằng, điều khác biệt của ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ văn xuôi ở chỗ này: Ngôn ngữ văn xuôi (hay nói đúng hơn là không thơ) khi nói lên, vừa được hiểu thì ngay lập tức biến mất câu và chữ, thay vào đó, người ta chỉ còn nhớ đến những cảm nhận, ý tưởng, hành động mà lời văn nói tới. Ngược lại, ngôn ngữ thơ ca sau khi được đọc lên, được thấu hiểu, thì không biến mất, mà nó còn lại, như thể một lần nữa hiện lên từ tro tàn để rồi lặp lại mãi mãi vô cùng tận dưới hình thức thể hiện mà nhà thơ đã tạo ra.
Mình trích ý này để muốn nói, theo mình, cả khí, cả ý đều quan trọng. Bằng không thơ sẽ là văn xuôi! Ranh giới giữa thơ ca và văn xuôi đến giờ người ta vẫn đang tranh cãi, nhưng mình thích ý kiến của P. Valery
Cháu tán đồng với cô Hoa Xuyên Tuyết, ý kiến của nhà thơ Pháp rất toàn diện. Nhưng cháu vẫn nghĩ rằng, cái "khí" hay rộng hơn là cái "thần" của bài thơ đã quyết định lời thơ, chứ không phải là ngược lại, tức là, lời thơ hay là do "thần" và "khí" tạo ra, chứ không hoàn toàn do những gọt giũa trau chuốt kỹ năng.
Ngày gửi: 25/11/2008 03:54
Ngày gửi: 25/11/2008 08:50
Đã sửa 4 lần, lần cuối bởi Tường Thụy vào 30/11/2008 22:08
Có 1 người thích
Nhặt lá mùa xưa
Ngày gửi: 25/11/2008 20:00
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Nguyệt Thu vào 25/11/2008 20:06
Có 1 người thích
Hoa Xuyên Tuyết đã viết:Luận về đề tài này mình tự thấy không đủ tầm nên nhân cái ý này của HXT, mình xin copy và past bài viết của Thụy Khuê vào đây để mọi người tiện tham khảo. Nói thêm là cá nhân mình thấy bài viết ấy chí lý. Hơi dài một chút nhưng đọc chẳng thấy "ngán" lắm đâu!Điệp luyến hoa đã viết:Ủa vậy hả? Chị chưa kịp đọc bài trong link của chú Điệp. Nếu bài không dài thì copy vào đây luôn cho đỡ phải theo đường link, ngại ghê.
Chắc chị HXT nói về "parole extraordinaire" (lời nói phi thường) của Valéry mà trong bài kia ông Thuỵ Khuê cũng nhắc tới.
Năm xưa, chị dùng các khái niệm của P. Valéry khá nhiều trong các bài của chị, nhưng toàn đọc qua tiếng Nga thôi. Hì.
Nhặt lá mùa xưa
Ngày gửi: 25/11/2008 20:17
Có 1 người thích
Ngày gửi: 05/12/2008 05:28
Có 1 người thích
Ngày gửi: 05/12/2008 05:44
Có 1 người thích
Trang trong tổng số 19 trang (185 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] ... ›Trang sau »Trang cuối