Trang trong tổng số 6 trang (59 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] [6] ›Trang sau »Trang cuối
Ngày gửi: 06/06/2011 04:41
Có 8 người thích
Ngày gửi: 06/06/2011 11:08
Có 7 người thích
Ngày gửi: 08/06/2011 07:47
Có 8 người thích
Ngày gửi: 07/08/2011 18:44
Có 7 người thích
Ngày gửi: 25/08/2011 05:17
Có 7 người thích
Võ Nguyên Giáp với cha mẹ, con gái Hồng Anh (áo trắng) và các cháu (năm 1946).
Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Thị Quang Thái. Sau này, trong một lần đến thăm nhà tù Hỏa Lò cùng con gái Hồng Anh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp xúc động ghi trong cuốn sổ tưởng niệm "Nhớ mãi hương hồn các anh chị, nhớ mãi hình ảnh của Quang Thái, người vợ, người mẹ của chúng tôi".
Do ủng hộ Xô Viết Nghệ tĩnh trong phong trào Cứu tế Đỏ, Võ Nguyên Giáp bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế) tháng 10/1930.
Tư lệnh Việt Nam Giải phóng quân Võ Nguyên Giáp duyệt binh lần đầu tiên ở Hà Nội ngày 26/8/1945 sau khi giành được chính quyền.
Bộ trưởng Nội vụ Võ Nguyên Giáp trong Chính phủ Cách mạng lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tháng 9/1945.
Ngày 2/9/1946, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kỷ niệm tròn 1 năm thành lập. Bí thư Tổng Quân ủy Võ Nguyên Giáp tuyên đọc Nhật lệnh của Quân ủy hội.
Bộ trưởng Nội vụ Võ Nguyên Giáp cùng ủy viên trưởng Quốc phòng Miền nam Trung Bộ Nguyễn Chánh (ngồi bên trái Võ Nguyên Giáp) kiểm tra kế hoạch tác chiến đầu năm 1946.
Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp làm việc tại chiến khu Việt Bắc năm 1949.
Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp nói chuyện với tù binh Âu - Phi bị bắt trong Chiến dịch Biên giới năm 1950.
Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng tư lệnh bàn kế hoạch tác chiến Đông Xuân 1953-1954.
Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp bàn kế hoạch tác chiến Chiến dịch Đông Xuân 1953-1954.
Ngày 14/1/1954 tại hang Thẩm Púa, Đại tướng Võ Nguyên Giáp phổ biến lệnh tác chiến bí mật với phương án "đánh nhanh, thắng nhanh" và ngày nổ súng dự định là 25/1/1954. Phương án này đặt kế hoạch chiếm Điện Biên Phủ trong 2 đêm 3 ngày bằng tiến công ồ ạt đồng loạt, thọc sâu, đã được phê duyệt.
Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp theo dõi diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Giờ G đã điểm. Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp ra lệnh nổ súng vào lúc 17h30 ngày 13/3/1954.
Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp quan sát bộ đội hải quân luyện tập sẵn sàng chiến đấu (1964).
Tháng 4/1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp tiếp các chiến sĩ máy bay chiến đấu đã bắn rơi nhiều máy bay Mỹ.
Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp trao tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang cho Đoàn đặc công nước 126 (1967).
Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp khen ngợi nhân dân địa phương và anh chị em công nhân đội vận tải thuyền sông Gianh, Quảng Bình đã góp phần tích cực chuyển hàng ra tiền tuyến.
Trên boong tàu hải quân, Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp khẳng định "Quyết tâm bảo vệ toàn vẹn vùng biển, hải đảo của tổ quốc".
Quân ủy Trung ương đang theo dõi diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh (4/1975).
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đặt vòng hoa và thắp nén hương lên mộ nhà cách mạng kiên cường - liệt sĩ Nguyễn Thị Minh Khai.
Đại tướng nghỉ trưa trong một lần thăm lại di tích Địa đạo Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp với các thế hệ đồng bào Điện Biên (tháng 4/2004).
Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói chuyện với các nhà khoa học quân sự nhân dịp sinh nhật lần thứ 95 của Đại tướng.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Tổng thống Cộng hoà Pháp Jacques Chirac (1997).
Bữa ăn của ông bà
Sáng sáng ngồi thiền....
Sở thích của Đại tướng
Thư giãn bên cây đàn piano.
Thắp nén nhang lên mộ bạn chiến đấu tại Nghĩa trang Mai Dịch (1991).
Ngày gửi: 01/09/2011 11:30
Có 4 người thích
Ngày gửi: 01/09/2011 11:41
Có 5 người thích
Ngày gửi: 01/09/2011 12:03
Có 5 người thích
Ngày gửi: 11/09/2011 12:21
Có 3 người thích
Ngày gửi: 11/09/2011 12:40
Có 4 người thích
Trang trong tổng số 6 trang (59 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] [6] ›Trang sau »Trang cuối