Trang trong tổng số 11 trang (109 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] ... ›Trang sau »Trang cuối

Ảnh đại diện

Nguyên Thánh

Bang chủ trịnh trọng quá à :-D
Văn phi sơn thuỷ vô kỳ khí,
Nhân bất phong sương vị lão tài.
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Tuế Nguyệt Vô Thanh

请问管网一下,你是否学汉语的?
Tri giao quái ngã sầu đa mộng
Thiên hạ hà nhân bất mộng trung?
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Vanachi

我自己學過漢語,現在學中文. 謝謝你的觀心.
Lộ tòng kim dạ bạch,
Nguyệt thị cố hương minh.
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Phụng vũ cửu thiên

Hai người này nói tiếng gì thế này?
Ta chẳng muốn làm một mặt trời đỏ
Ôm hết mộng ngày
Ta chẳng muốn làm một ánh trăng bạc
Thâu hết đêm say
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

unghoadaphu

HI tiểu-sinh thì chỉ biết cụ Giản Chi - Nguyễn Hữu Văn ( văn nhi giản chi )và cụ Hoàng Tạo ( hay thường gọi là cụ giáo Tạo ) , cụ này là hậu duệ của các cụ Hoàng Thúc Trâm và Hoàng Thúc Hội , hai cụ này đều ở làng Cót nay là phường Yên Hoà quận Cầu Giấy HN

V
doanhdoanh.org
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

punpun

Có bạn nào biết một bài thơ cổ của Trung Quốc mà mình chỉ nhớ một vài từ trong bài đó là
" Thân vô thể phụng song phi ....
Tâm tại linh tây ......."
Xin lỗi vì mình không nhớ rõ lắm , nếu có bạn nào biết thì cho mình biết là bài thơ này tựa gì , sáng tác vào thời nào , tác giả . Nếu có thể thì xin post luôn nguyên thể bài thơ chữ hán và lời dịch giúp mình . Mình cảm ơn nhiều lắm .
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Viễn khách

Bài bạn hỏi trong Thi Viện có mà. Vô đề của Lý Thương Ẩn.
http://thivien.net/viewpoem.php?UID=mxBkVGeY2Wlqzskg9Jzh0Q

Hihi, Có lẽ bạn nói đến tuyệt chiêu "Linh tê nhất chỉ" của Lục Tiểu Phụng (Truyện kiếm hiệp của Cổ Long hay phim kiếm hiệp của hãng TVB)
:)

Tương kiến thời nang biệt dịch nang
Đông thanh vô lực bách hoa tàn
Xuân tàm đáo tử ti phương tận
Lạc cự thành hôi lệ thủy can
Hiểu kính đãng sầu vân mấn cải
Dạ ngâm ưng giác nguyệt quan hàn
Bồng lai thử khứ vô đa lộ
Thanh điển ân cần vị thám khan (Vôđề 2_LTÂ)
Tạc dạ tinh thần tạc dạ phong
Hoạ lâu tây bạn quế đường đông
Thân vô thái thượng song phi dực
Tâm hữu linh tê nhất điểm thông
Khứ niên qua lữ phùng quân biệt
Kiêm nhật qua khai hữu nhất nguyên
Thế sự mang mang nang tự liễu
Thân sầu ám ám độc thành niên
"Mở cửa nhìn Trăng - Trăng tái mặt
Khép phòng đốt Nến - Nến rơi châu"
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

punpun

Cám ơn bạn nhiều nha . Đúng là mình có hơi bị nhiễm TVb vì mình là fan chính hiệu của TVB mà . ;))
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Pang De

Nhần topic của bạn punpun, mình muốn hỏi xuất xứ của khổ thơ sau:

Tự xử hướng đông ly
Hoàng hoa danh vãn tiết
Hoài thử trinh tú tư
Trác vi sương hạ kiệt

Hồi xưa, có người bạn đọc khổ thơ trên và giải nghĩa cho mình, bạn cũng nói là thơ vịnh hoa cúc của cụ Nguyễn Khuyến. Mình tìm trên Thi viện thấy có 2 bài Vịnh cúc kỳ của cụ Yên Đổ với phần dịch thơ nhưng ko có phần phiên âm Hán Việt. Xem nội dung bài dịch thì khổ thơ trên chắc là nguyên bản của Vịnh cúc kỳ 1. Tuy nhiên mình vẫn muốn hỏi cho thêm phần chắc chắn và có thể biết thêm đôi điều nào đó.

Tuy mình chỉ biết leng keng vài từ Hán Việt, nhưng do kỷ niệm xưa muốn lưu giữ lại nên mong các bạn chỉ thêm.
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook
Ảnh đại diện

Vanachi

Không rõ 2 câu đầu là ở đâu, nhưng 2 câu sau là của Đào Tiềm đời Tấn (TQ), trong bài "Hoạ Quách chủ bộ". Cũng có thể là 4 câu đó của Nguyễn Khuyến dùng lại 2 câu của Đào Tiềm trong một bài nào đó thì mình không rõ và cũng không có điều kiện để tra cứu, nhưng mình cũng khẳng định là nó không phải bài Vịnh cúc.

4 câu đó theo mình hiểu là:
Tự tìm tới giậu phía đông (do câu "Thái cúc đông ly hạ" của Đào Tiềm)
Hoa vàng (tức hoa cúc) xứng danh cho lúc cuối tiết (thu)
Mang tư chất thanh khiết này
Cao ngạo làm anh kiệt ở trong sương
Lộ tòng kim dạ bạch,
Nguyệt thị cố hương minh.
Chưa có đánh giá nào
Chia sẻ trên Facebook

Trang trong tổng số 11 trang (109 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] [5] ... ›Trang sau »Trang cuối