Thi hữu thân mến, em đã phải suy nghĩ rất lâu mới dám thưa rõ ngụ ý sau đây, em thưa để mong nhận được sự đồng cảm nhiều hơn, ngoài ra không có ý khác.
- Dựa theo 4 thể mà bạn Vô Thường đã up vừa qua:
…
- Trong 4 thể trên, có 2 thể ngũ vận bằng và 2 thể tứ vận bằng. Em xin mượn ý thưa lại và bổ sung thêm 2 thể ngũ vận Trắc và 4 thể tứ vận trắc như sau:
1.
t T b B b T T(v)
b B t T b B T(v)
b B t T t B B
t T b B b T T(v)
t T b B t T B
b B t T b B T(v)
b B t T t B B
t T b B b T T (v)
2.
b T t T b B T(v)
t T b B b T T(v)
t T b B t T B
b B t T b B T(v)
b B t T t B B
t T b B b T T(v)
t T b B t T B
b B t T b B T (v)
3.
b B t T b B T(v)
t T b B t T B
t T b B b T T(v)
b B t T t B B
b B t T b B T(v)
t T b B t T B
t T b B b T T(v)
b B t T t B B
4.
b B t T t B B
t T b B b T T(v)
t T b B t T B
b B t T b B T(v)
b B t T t B B
t T b B b T T(v)
t T b B t T B
b B t T b B T(v)
5.
b B t T b B T(v)
t T b B t T B
t T b B b T T(v)
b B t T t B B
b B t T b B T(v)
t T b B t T B
t T b B b T T(v)
b B t T t B B
6.
t T b B b T T(v)
b B t T t B B
b B t T b B T(v)
t T b B t T B
t T b B b T T(v)
b B t T t B B
b B t T b B T(v)
t T b B t T B - Thực sự là thể thứ 5 và thứ 6 là lập lại 2 thể tứ vận bằng mà bạn VoThuong đã đưa ra, chỉ là khác ở tứ vận Trắc.
- Do vậy, em đã cộng gợp các thể tứ vận lại với nhau, ra 4 thể “chính giữa” cho 2 thể loại ngũ vận bằng và ngũ vận trắc như sau:
A.
b B t T b B T(v)
t T b B t T B …..(v1)
t T b B b T T(v)
b B t T t B B …..(v1)
b B t T b B T(v)
t T b B t T B …..(v1)
t T b B b T T(v)
b B t T t B B …..(v1)
B.
b B t T t B B …..(v1)
t T b B b T T(v)
t T b B t T B …..(v1)
b B t T b B T(v)
b B t T t B B …..(v1)
t T b B b T T(v)
t T b B t T B …..(v1)
b B t T b B T(v)
C.
b B t T b B T(v)
t T b B t T B …..(v1)
t T b B b T T(v)
b B t T t B B …..(v1)
b B t T b B T(v)
t T b B t T B …..(v1)
t T b B b T T(v)
b B t T t B B …..(v1)
D.
t T b B b T T(v)
b B t T t B B …..(v1)
b B t T b B T(v)
t T b B t T B …..(v1)
t T b B b T T(v)
b B t T t B B …..(v1)
b B t T b B T(v)
t T b B t T B …..(v1) …
- Giống như một tam giác yêu cầu đúng luật và có 03 cạnh. Cạnh 1 yêu cầu Vần, cạnh 2 yêu cầu đối, và cạnh 3 chính là câu 3 và câu 5 trong thất ngôn bát cú, chỉ cần đúng niêm luật, không yêu cầu vần, miễn sao ý nghĩa đối cho câu 4 và 6 thật chuẩn. Ý nghĩa tương tự như cạnh thứ 3 là cạnh mở
- Còn ở thể của cặp tứ vận, câu 3 và 5 vẫn yêu cầu về vần, và đối, nên đương nhiên hơi khó vì là một tam giác khép kín cả niêm luật lẫn vần và đối. Tuy nhiên, nếu đạt được 1 tam giác yêu cầu thật chuẩn thì quá là tuyệt, và khi đã là khép kín thì sự “đùn đẩy” qua lại đương nhiên có khúc khuỷu. Nhưng đã là Thơ(khi nắm thật chắc luật lệ), khi phóng tứ chỉ cần tuỳ tâm hữu dụng vậy, truyền tải hết ngụ ý vào bài ngộ chăng là đã thoả lòng đôi bên.
Tiền nhân Lý Bạch trong bài ĐẢO Y THIÊN đã viết
…
Quỳnh diên, bảo ác liên chi cẩm
Đăng chúc huỳnh huỳnh chiếu cô tẩm
Hữu sứ bằng tương kim tưởng đao
Vị quân lưu hạ tương tư chẩmvà trong BẮC PHONG HÀNH có viết:
…
Yên sơn tuyết hoa đại như tịch
Phiến phiến xuy lạc Hiên Viên đài
U Châu tư phụ thập nhị nguyệt
Đình ca bãi tiếu song nga tồiVà tiền nhân Đỗ Phủ trong AI GIANG ĐẦU có viết:
…
Thiếu Lăng dã lão thôn sinh khốc
Xuân nhật tiềm hành Khúc Giang khúc
Giang đầu cung điện toả thiên môn
Tế liễu tân bồ vị thuỷ lục?
Ức tích nghê tinh há nam uyển
Uyển trung vạn vật sinh nhan sắc
Chiêu Dương điện lý đệ nhất nhân
Liễn tiền tài nhân đới cung trắcTrần Trọng Kim có viết:
(bản dịch LƯƠNG CHÂU TỪ của Vương Hàn)
Rượu đào chén ngọc ánh như lửa
Muốn uống kèn tỳ giục dưới ngựa
Bãi cát nằm say bạn chớ cười
Xưa nay chinh chiến ai về nữa..v..v… và còn rất nhiều, nếu có ý tìm an nhiên sẽ thấy!
- Hôm nay thật xin lỗi đã quá nhiều lời, vì em biết chắc rằng những điều em nói trên chắc chắn thi hữu đã biết từ rất lâu.- 03 khổ của
TAM SINH HỮU HẠNH trên lần lượt là
Ngũ vần trắc, cặp tứ vần Trắc Bằng và cặp tứ vần Bằng Trắc.
- Và vì là biến thể, nên
từ trang này, Muối Thơ chỉ xin hoan nghênh những bài tặng+hoạ Ngũ vận trắc hoặc Cặp tứ vần, kính mong thi hữu vui lòng cảm thông.
trân trọng
__________________SiNguyen
Xin xem chữ bằng con mắt trái tim
Đừng đo chữ bằng chiều dài đường ruột