Trang trong tổng số 4 trang (31 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] ›Trang sau »Trang cuối
Ngày gửi: 28/10/2010 23:32
Có 4 người thích
Ngày gửi: 28/10/2010 23:37
Có 6 người thích
Ngày gửi: 28/10/2010 23:45
Có 3 người thích
Ngày gửi: 28/10/2010 23:46
Có 4 người thích
Ngày gửi: 29/10/2010 00:03
Có 7 người thích
Cammy đã viết:Mình đồng ý quan điểm của Cammy. Ngay quê mình bị lũ, mang tiếng là có nhận hàng cứu trợ, mỗi người bà con của mình nhận được tổng cộng là 5 gói mì tôm và 20000đồng-tương đương 5kg gạo(năm 2007). Ngay cả cơn bão năm 2006, xóm nhà mình hư hỏng rất nhiều nhưng tiền cứu trợ hoàn toàn không có ai nhận được cả. Thực tế chính quyền địa phương nghĩ ra rất nhiều cách để "bao vây" khoản tiền cứu trợ. Hiện nay trên sóng di động cũng nghĩ ra cách nhắn tin để lấy tiền ủng hộ đồng bào bảo lụt, mình cũng không biết làm vậy có ủng hộ nhà mạng không... Nói tóm lại là nếu ta trao tiền vào tay những tổ chức chính quyền kiểu như trên là ta đang tiếp tay cho tội ác. Do vậy nên tổ chức đi tận nơi. Chỉ đi những địa điểm cụ thể chứ không thể đi hết được. Mỗi nhóm cứu trợ giúp một cụm, nhiều nhóm góp lại được nhiều cụm là tốt rồi. Một nắm khi đói bằng một gói khi no. Không ai trách chúng ta không cứu trợ họ nhưng nếu cứu trợ không tận tay mà tiếp tay cho cán bộ chính quyền thì sẽ bị trách nhiều.
Đầu tiên, em muốn đề cập đến lý do tại sao lại phải có những những lời kêu gọi như thế này, có phải tổ chức và cơ quan chính quyền từ trung ương địa phương đã để mất lòng tin của những người thực sự quan tâm đến vấn đề này. Khi em đọc bài báo về chuyện trừ tiền cứu trợ để xây cồng làng: http://vietnamnet.vn/tinn...-de-xay-cong-lang-942175/ (Đây không phải là một ví dụ duy nhất về việc các cán bộ từ trung ương đến địa phương đã rút tiền của người dân). Trong bài báo đó, nếu chia trung bình ra, thì mỗi gia đình phải nhận được 500k tiền cứu trợ, thế nhưng cuối cùng trên tay họ chỉ được cầm 70k. Như thế là do đâu? Ở đó, nhưng lý do mà người chịu trách nhiệm về việc này chỉ là một cách để biện minh cho việc làm thiếu phân minh và thiếu nhân tính của mình. Đó chỉ là một ví dụ được người ta đề cập đến thôi, biết bao nhiêu những người thay mặt cho chính quyền, đoàn thể đã làm chuyện đó. Ai mà biết?
Thứ hai, như ở bài viết trên em Vân Anh cũng đã đề cập đến. Sự chú ý của chính quyền, và của hầu hết những tổ chức cứu trợ khác đều hướng về những nơi có thiệt hại nặng hơn trong đợt lũ này là Hà Tĩnh. Những địa điểm trên, chính là khu vực em ấy đã sinh ra và lớn lên, cũng đang gặp phải những khó khăn tương tự những nơi khác, mà lại chưa có được bất kì sự giúp đỡ hay chương trình cứu trợ nào. Những ví dụ đã được đưa ra ở đó!
Thứ ba, dĩ nhiên là việc giữ an toàn cho chuyến đi của bản thân nhóm cứu trợ cũng rất cần thiết, và chúng em sẽ phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề này. Em cũng đã biết rất nhiều nhóm khác, cũng bằng cách đó đem đồ cứu trợ đến cho người dân, từ rất sớm (họ vừa hoàn thành chuyến đi của mình). Vấn đề ở đây không phải là ở quy mô mà là do cái tâm. QUy mô lớn mà ở trong đó có những kẻ đang tâm rút xương của người dân đang gặp nạn thì cũng chẳng đem được bao nhiêu lợi ích cho ai cả. Bản thân em cũng không tham gia cùng với nhóm này được do những trục trặc cá nhân em đang gặp phải, em cũng không có tiềm lực kinh tế để đóng góp nhiều cho những hoạt động này, vì thế em mới đưa lên đây để mong có được sự giúp đỡ của tất cả mọi người, dĩ nhiên là từ sự tự nguyện của tất cả mọi người thôi. (Chứ thật lòng mà nói, nếu em có thể có nhiều để giúp họ, có lẽ em đã làm ngay rồi chứ chẳng đợi đến lúc này).
Dĩ nhiên em không hoàn toàn mất hết lòng tin vào tất cả các tổ chức hay chính quyền, nhưng khi chưa đặt trọn niềm tin vào họ thì đành phải làm theo cách của mình vậy!
Ngày gửi: 29/10/2010 02:23
Có 6 người thích
Huyện nhà em mấy năm trước cũng có một cơn bão to trào qua, cũng vỡ đê, cũng quyên góp ủng hộ, nhưng cuối cùng thì cứu trợ thì ... Em có ông chú nhà ở gần ngay biển, bị bão đánh nước tràn vào cuốn hết cả đất, chả còn gì, cuối cùng thì anh em gia đình góp tiền mà ủng hộ trực tiếp thôi.Ở đây toàn là những chuyện "người thật, việc thật" do chính những người trong cuộc nói lên, chứ em cũng chả vì muốn nói xấu chính quyền với các tổ chức đâu ạ. Chỉ mong là những đồng tiền cứu trợ nhỏ bé lại không chui vào túi của những ông quản lí lãnh đạo đã sẵn tiền nhiều của thôi! Việc cứu trợ là cần thiết và cấp bách, cần chúng ta tự xắn tay tham gia, chứ không thể dùng phương pháp cải lương và điều khiển từ xa được, vì hệ thống máy móc trục trặc quá rồi thì không đáng tin tưởng nữa ạ.
Còn thì tùy mọi người, em thì em nhìn thực tế em nói thôi.
À, cũng vụ đấy kể luôn cho các bác, tiền thì không biết đi đâu, nhưng gạo cứu trợ được chuyển về tới huyện, nhưng mà huyện lị cách chỗ bị bão xa quá, phân phát khó khăn, nên phát luôn cho các hộ ở thị trấn, nhà em có sao đâu, mà mỗi khẩu được 2,5kg gạo mốc, em thề với các bác, gạo đấy không ăn được, cho lợn thì may ra, nhưng khổ nỗi, những nhà bị bão lũ cuốn qua thì người sống được là may chứ lợn thì ai cứu, còn mấy nhà ở thị trấn, thì mấy nhà nuôi lợn
lá cỏ
Ngày gửi: 29/10/2010 02:28
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Hoa Phong Lan vào 29/10/2010 02:36
Có 11 người thích
Cammy đã viết:Em dùng từ "nói xấu chính quyền" là sai nhé!
Nhân tiện, em vừa đọc được một số tâm sự của các bạn bên JFC:Huyện nhà em mấy năm trước cũng có một cơn bão to trào qua, cũng vỡ đê, cũng quyên góp ủng hộ, nhưng cuối cùng thì cứu trợ thì ... Em có ông chú nhà ở gần ngay biển, bị bão đánh nước tràn vào cuốn hết cả đất, chả còn gì, cuối cùng thì anh em gia đình góp tiền mà ủng hộ trực tiếp thôi.Ở đây toàn là những chuyện "người thật, việc thật" do chính những người trong cuộc nói lên, chứ em cũng chả vì muốn nói xấu chính quyền với các tổ chức đâu ạ. Chỉ mong là những đồng tiền cứu trợ nhỏ bé lại không chui vào túi của những ông quản lí lãnh đạo đã sẵn tiền nhiều của thôi! Việc cứu trợ là cần thiết và cấp bách, cần chúng ta tự xắn tay tham gia, chứ không thể dùng phương pháp cải lương và điều khiển từ xa được, vì hệ thống máy móc trục trặc quá rồi thì không đáng tin tưởng nữa ạ.
Còn thì tùy mọi người, em thì em nhìn thực tế em nói thôi.
À, cũng vụ đấy kể luôn cho các bác, tiền thì không biết đi đâu, nhưng gạo cứu trợ được chuyển về tới huyện, nhưng mà huyện lị cách chỗ bị bão xa quá, phân phát khó khăn, nên phát luôn cho các hộ ở thị trấn, nhà em có sao đâu, mà mỗi khẩu được 2,5kg gạo mốc, em thề với các bác, gạo đấy không ăn được, cho lợn thì may ra, nhưng khổ nỗi, những nhà bị bão lũ cuốn qua thì người sống được là may chứ lợn thì ai cứu, còn mấy nhà ở thị trấn, thì mấy nhà nuôi lợn
Ngày gửi: 29/10/2010 10:33
Có 10 người thích
Người chết còng lưng cõng mơ về
Ngày gửi: 29/10/2010 23:41
Có 6 người thích
Người chết còng lưng cõng mơ về
Ngày gửi: 30/10/2010 02:39
Có 5 người thích
Trang trong tổng số 4 trang (31 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] [4] ›Trang sau »Trang cuối