Trang trong tổng số 1 trang (9 bài viết)
[1]
Ngày gửi: 08/10/2010 08:42
Đã sửa 2 lần, lần cuối bởi Nguyệt Thu vào 08/10/2010 09:06
Có 7 người thích
Ngày gửi: 08/10/2010 08:46
Có 6 người thích
Ngày gửi: 08/10/2010 08:52
Đã sửa 2 lần, lần cuối bởi NHƯ XƯA vào 08/10/2010 09:02
Có 4 người thích
Nhặt lá mùa xưa
Ngày gửi: 08/10/2010 09:02
Có 5 người thích
Ngày gửi: 08/10/2010 10:32
Có 6 người thích
CÁT UYÊN KHOA đã viết:@ CÁT UYÊN KHOA
Quý Bạn nào có ảnh thực (Cỡ lớn) của các đối tượng sau đây, hãy làm ơn cho tôi xin tham khảo với : Cây Xà nu (trong truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành) ; Hoa tầm xuân (trong bài ca dao cổ) ; Cây hoặc hoa phách, giang, hoa mơ (trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu) ; dây Xà tích (truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam) ; Hoa Thủy tiên (thú chơi thủy tiên ngày Tết của người Hà Nội xưa, được nói tới trong truyện Một người Hà Nội của Nguyễn Khải) ; hoa quỳnh (loài mà Nguyễn Tuân miêu tả là phải thức đến nữa đêm để chờ xem hoa nở trong Vang bóng một thời) ; hoa sữa (Hà Nội) ; hỏa mai, bao tấu, bầu ngòi, dao tu, nón gõ (trong Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc) ; ...
Nếu được, hãy giải thích giúp : Hình ảnh "môi cắn chỉ quết trầu" (Bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm)
Trân trọng cảm ơn!
Ngày gửi: 09/10/2010 05:42
Có 5 người thích
Ngày gửi: 09/10/2010 05:54
Có 6 người thích
Ngày gửi: 04/06/2011 19:25
Có 1 người thích
Ngày gửi: 05/06/2011 02:32
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Tuấn Khỉ vào 05/06/2011 02:33
Có 4 người thích
luulyvo đã viết:Bạn nói rất đúng nhưng chỉ đúng một nửa. Khi phân tích các hình tượng văn học, ta phải hiểu rõ và bắt đầu từ cái thực tế rồi nâng lên để hiểu cái khái quát, trừu tượng. Nếu không rõ về cây xà nu, có học sinh hỏi "cây xà nu là cây gì" thì bạn trả lời sao? Ngay trong "rừng xà nu", tác giả cũng dựa vào nhiều sức sống thực tế của cây xà nu để viết.
Các anh chị thân mến! theo tôi, có những hình tượng nghệ thuật trong thơ, nhạc, hoạ...chúng ta không nên truy nguyên gốc tích cội rễ của nó, vì như thế thì...nó sẽ không còn là hình tượng đa nghĩa đặc trưng nữa rồi! "Cây xà nu" của Nguyên Ngọc, "lá diêu bông" của Hoàng Cầm...là những biểu tượng, hay nói cách khác là những hình tượng thẩm mĩ, để từ đó, tác giả muốn thể hiện cái cao hơn, xa hơn, ý nghĩa khái quát hơn!
Do đó, tôi xin góp lời là hãy để hình tượng nghệ thuật mãi là hình tượng lung linh trong mắt, trong tâm độc giả! (Văn học nghệ thuật không phải là lịch sử, địa lý, khảo cổ học...tức không đòi hỏi sự chính xác tuyệt đối)
bình nguyên võ
Trang trong tổng số 1 trang (9 bài viết)
[1]