Trang trong tổng số 1 trang (4 bài viết)
[1]
Ngày gửi: 17/06/2008 05:46
Số lượt xem: 1008
Có 1 người thích
Phùng Hoài Ngọc đã viết:Mình không hiểu hai câu thơ của Xuân Diệu thì liên quan gì đến "điển cố của Đường thi" mà áp đặt. Còn câu cuối bài Tràng giang (Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà) thì mình chỉ thấy hay =.=
...Soạn giả không thích câu thơ Xuân Diệu: "Rặng liễu âm thầm đứng chịu tang/Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng". Câu thơ ấy chỉ tỏ được cái khéo bút! Nhà thơ Xuân Diệu sử dụng điển cố của Đường thi khá áp đặt, giống như Huy Cận khi viết câu cuối của Tràng Giang...
(Bình "Chương Đài liễu")
Phùng Hoài Ngọc đã viết:Thú thật trước đây (và cả bây giờ) mình ko nghĩ người mà thi nhân nhớ ở đây là người tình. Trong những câu thơ toát lên vẻ thanh nhã, nghiêm túc khi nhớ về tri âm tri kỷ.
...mặt người và hoa đào toả hồng lẫn nhau, nhà thơ không phân biệt rõ được. Vì sao không nhìn rõ?- ấy là cách tả khéo vẻ đẹp của thiếu nữ đồng thời bộc lộ tâm trạng thi nhân say đắm ngẩn ngơ đến nổi hoa mắt...
Một năm sau tìm đến, chàng chỉ chú ý "mặt người" nên vẫn coi hoa đào là "năm ngoái" mặc dù đích thực là năm nay. Bởi thế, hoa đào cười giỡn lại cái anh si tình. Đây là trường hợp độc đáo, người buồn mà cảnh cứ vui. Người không thèm chú ý cảnh nên cảnh nó phản lại người, nó chẳng thèm chia sẻ nỗi ngẩn ngơ của anh, nó cười vài mũi thi nhân đấy...
(Bình "Đề đô thành Nam Trang")
Ngày gửi: 17/06/2008 14:45
Có 1 người thích
Ngày gửi: 18/06/2008 01:36
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Diệp Y Như vào 18/06/2008 01:38
Ngày gửi: 18/06/2008 01:51
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Diệp Y Như vào 18/06/2008 01:53
Trang trong tổng số 1 trang (4 bài viết)
[1]