Trang trong tổng số 133 trang (1325 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [72] [73] [74] [75] [76] [77] [78] ... ›Trang sau »Trang cuối
Ngày gửi: 31/03/2011 21:41
Có 5 người thích
Tuấn Khỉ đã viết:Tôi đã được nghe kể và đã đọc nhiều bài báo cũng như một số sách viết về vấn đề trên (tức là vấn đề tâm linh), và cũng có lần đã thử làm những "thí nghiệm" mà các sách báo đó nói tới, nhưng (lại nhưng!) chẳng thấy có kết quả gì hết. Thế mới biết, chuyện tâm linh cũng chỉ là chuyện có tính chất "mode" (thời thượng), nếu không muốn nói là chuyện "tào lao" của những người không phải là tầng lớp dân thường, ít tiền!Vodanhthi đã viết:Xin có mấy ý kiến sơ bộ, hoàn toàn cá nhân sau khi đọc bài viết trên:
Nhân dịp các bạn thành viên trao đổi về chủ đề nhân quả và tâm linh, tôi dán vào đây một bài để mở rộng phần tham khảo:Khoa học lý giải Tâm linh như thế nào?
KH&ĐS đã có cuộc trò chuyện với GS.VS Đào Vọng Đức, nguyên viện trưởng Viện Vật lý, nguyên giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tiềm năng Con người về Khoa học và Tâm linh.
Việt Nga thực hiện cho Bee.net.vn
1. Khoa học nghiên cứu toàn bộ vũ trụ cả về vật chất lẫn tinh thần, vì vậy nó cũng nghiên cứu tâm linh. Các nghiên cứu khoa học về tâm linh đã được tiến hành từ xưa và ngày nay vẫn tiếp tục với quy mô và kinh phí ngày càng nhiều, tại nhiều quốc gia. Tuy nhiên, các thành tựu đạt được hoàn toàn còn sơ khai, không có tính thực tiễn, chưa đặt được nền móng cơ sở để nghiên cứu tâm linh có thể được coi là một bộ môn khoa học độc lập.
2. Khoa học và Phật giáo nói riêng, Tôn giáo nói chung xem xét tâm linh dưới các góc nhìn khác nhau, theo các bình diện khác nhau, bằng những phương pháp khác nhau, cho những mục đích khác nhau. Trong khi nói về khoa học nghiên cứu tâm linh thì việc liên hệ với những khái niệm và quan niệm Tôn giáo về tâm linh là không cần thiết và hoàn toàn vô giá trị.
3. Khi nghiên cứu tâm linh, khoa học có thể tham khảo các khái niệm, quan niệm, sự kiện... Tôn giáo giống như tham khảo kết luận của những ngành khoa học khác như Tâm lý, Sinh lý... về tâm linh.
4. Tất cả các quan niệm, phương pháp nghiên cứu tâm linh hiện có đều rất sơ khai và tỏ ra chưa hiệu quả để nghiên cứu tâm linh. Đặc biệt, chưa có một phương pháp luận cơ bản để dẫn hướng cho những nghiên cứu này. Khoa học đang chờ một bước đột phá mạnh mẽ về phương pháp và phương pháp luận trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, có lẽ phải hàng trăm năm nữa mới xảy ra bước đột phá đó.
5. Xét thực tế hoàn cảnh, điều kiện của Việt Nam, việc đầu tư lớn, tập trung cho nghiên cứu tâm linh là không cần thiết và không có lợi ích thực tế. Đa số các "nghiên cứu" tâm linh ở Việt Nam và cả trên thế giới đều dần đi đến chỗ mất bản chất vô tư của nghiên cứu khoa học, trở nên vụ lợi, thậm chí lợi dụng, núp bóng khoa học để phục vụ những mục đích khác, phi khoa học.
6. Xét về nghiên cứu khoa học nói chung, Việt Nam nên tập trung vào việc "nghiên cứu lại" cho tốt, cho chắc, cho sâu... những thứ thế giới đã biết, đã có, đã làm... để áp dụng được ngay vào phát triển kinh tế, xã hội nước nhà.
Tóm lại, nghiên cứu tâm linh, từ xưa tới nay luôn là một phần của khoa học, tuy nhiên, còn rất lâu mới có thể định hình một bộ môn khoa học độc lập và có được những kết quả mang tính thực tế. Có thể nói, nó vẫn chưa thoát thai khỏi hiện trạng nghiên cứu tâm linh ở đầu thế kỷ hai mươi là bao, ngoài việc thu thập, ghi chép được nhiều sự kiện, hiện tượng tâm linh không lý giải được, không phân tích được, không bắt chước, mô phỏng, đào tạo hay luyện tập được.
Ngày gửi: 31/03/2011 22:11
Có 2 người thích
Ngày gửi: 01/04/2011 11:47
Có 3 người thích
Nguyệt lạc ba tâm
Ngày gửi: 01/04/2011 17:59
Có 6 người thích
Cõng xe lội sông đến trường
Học sinh phải cõng xe đạp đến điểm nước nông trên sông Nan để lội về nhà - Ảnh: Quốc Nam
Nguyệt lạc ba tâm
Ngày gửi: 01/04/2011 18:03
Có 5 người thích
Phở bò Kobe 850.000 đồng/tô vẫn hút khách
Ngày gửi: 02/04/2011 07:51
Có 5 người thích
Lâm Nguyệt đã viết:Tôi đã nghe ông Đào Vọng Đức thương hại nhiều người lắm. Thật đáng thương! Có người thương hại thì nói ra. Có nhiều người thương hại thì không nói ra. Chỉ có các vong linh thì cười như nắc nẻ.Tuấn Khỉ đã viết:Tôi đã được nghe kể và đã đọc nhiều bài báo cũng như một số sách viết về vấn đề trên (tức là vấn đề tâm linh), và cũng có lần đã thử làm những "thí nghiệm" mà các sách báo đó nói tới, nhưng (lại nhưng!) chẳng thấy có kết quả gì hết. Thế mới biết, chuyện tâm linh cũng chỉ là chuyện có tính chất "mode" (thời thượng), nếu không muốn nói là chuyện "tào lao" của những người không phải là tầng lớp dân thường, ít tiền!Vodanhthi đã viết:Xin có mấy ý kiến sơ bộ, hoàn toàn cá nhân sau khi đọc bài viết trên:
Nhân dịp các bạn thành viên trao đổi về chủ đề nhân quả và tâm linh, tôi dán vào đây một bài để mở rộng phần tham khảo:Khoa học lý giải Tâm linh như thế nào?
KH&ĐS đã có cuộc trò chuyện với GS.VS Đào Vọng Đức, nguyên viện trưởng Viện Vật lý, nguyên giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tiềm năng Con người về Khoa học và Tâm linh.
Việt Nga thực hiện cho Bee.net.vn
1. Khoa học nghiên cứu toàn bộ vũ trụ cả về vật chất lẫn tinh thần, vì vậy nó cũng nghiên cứu tâm linh. Các nghiên cứu khoa học về tâm linh đã được tiến hành từ xưa và ngày nay vẫn tiếp tục với quy mô và kinh phí ngày càng nhiều, tại nhiều quốc gia. Tuy nhiên, các thành tựu đạt được hoàn toàn còn sơ khai, không có tính thực tiễn, chưa đặt được nền móng cơ sở để nghiên cứu tâm linh có thể được coi là một bộ môn khoa học độc lập.
2. Khoa học và Phật giáo nói riêng, Tôn giáo nói chung xem xét tâm linh dưới các góc nhìn khác nhau, theo các bình diện khác nhau, bằng những phương pháp khác nhau, cho những mục đích khác nhau. Trong khi nói về khoa học nghiên cứu tâm linh thì việc liên hệ với những khái niệm và quan niệm Tôn giáo về tâm linh là không cần thiết và hoàn toàn vô giá trị.
3. Khi nghiên cứu tâm linh, khoa học có thể tham khảo các khái niệm, quan niệm, sự kiện... Tôn giáo giống như tham khảo kết luận của những ngành khoa học khác như Tâm lý, Sinh lý... về tâm linh.
4. Tất cả các quan niệm, phương pháp nghiên cứu tâm linh hiện có đều rất sơ khai và tỏ ra chưa hiệu quả để nghiên cứu tâm linh. Đặc biệt, chưa có một phương pháp luận cơ bản để dẫn hướng cho những nghiên cứu này. Khoa học đang chờ một bước đột phá mạnh mẽ về phương pháp và phương pháp luận trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, có lẽ phải hàng trăm năm nữa mới xảy ra bước đột phá đó.
5. Xét thực tế hoàn cảnh, điều kiện của Việt Nam, việc đầu tư lớn, tập trung cho nghiên cứu tâm linh là không cần thiết và không có lợi ích thực tế. Đa số các "nghiên cứu" tâm linh ở Việt Nam và cả trên thế giới đều dần đi đến chỗ mất bản chất vô tư của nghiên cứu khoa học, trở nên vụ lợi, thậm chí lợi dụng, núp bóng khoa học để phục vụ những mục đích khác, phi khoa học.
6. Xét về nghiên cứu khoa học nói chung, Việt Nam nên tập trung vào việc "nghiên cứu lại" cho tốt, cho chắc, cho sâu... những thứ thế giới đã biết, đã có, đã làm... để áp dụng được ngay vào phát triển kinh tế, xã hội nước nhà.
Tóm lại, nghiên cứu tâm linh, từ xưa tới nay luôn là một phần của khoa học, tuy nhiên, còn rất lâu mới có thể định hình một bộ môn khoa học độc lập và có được những kết quả mang tính thực tế. Có thể nói, nó vẫn chưa thoát thai khỏi hiện trạng nghiên cứu tâm linh ở đầu thế kỷ hai mươi là bao, ngoài việc thu thập, ghi chép được nhiều sự kiện, hiện tượng tâm linh không lý giải được, không phân tích được, không bắt chước, mô phỏng, đào tạo hay luyện tập được.
Ngày gửi: 02/04/2011 08:03
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Tường Thụy vào 02/04/2011 08:06
Có 8 người thích
Ngày gửi: 02/04/2011 18:39
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi letam vào 02/04/2011 18:41
Có 6 người thích
Ngày gửi: 02/04/2011 19:37
Có 7 người thích
Ngày gửi: 02/04/2011 20:53
Có 5 người thích
letam đã viết:Quê em phở chỉ có 10 ngàn ăn cũng được!
Hôm qua đọc báo thấy Hà Nội có món phở bò Kobe giá 850000/tô thấy điếc lỗ tai. May là đang tại vị trên ghế, không thì bật ngửa ra vì "không tin nổi dù đó là sự thật". Chắc bò Kobe thịt nó bằng vàng nhỉ? Ở quê tôi, tô phở có 15000, sau tết là 20000 mà nhiều người không dám ăn. Nghe kể, có bạn nói rằng để bữa nào ra ăn thử một lần rồi chết cũng cam. Thế mới biết chính sách kinh tế thu hẹp khoảng cách giàu nghèo ngày càng xa vời vợi. Tôi dám chắc, ở QN này, số người có thể ăn tô phở đó chỉ là con số đếm trên đầu ngón tay.
Trang trong tổng số 133 trang (1325 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [72] [73] [74] [75] [76] [77] [78] ... ›Trang sau »Trang cuối