22/11/2024 12:18Thi Viện - Kho tàng thi ca Việt Nam và thế giới
Đăng bởi tôn tiền tử vào 29/07/2017 07:57
Nguyễn Khuyến có đến trên 50 câu đối và bài thơ trào phúng; câu đối nào, bài thơ nào cũng hóm hỉnh, đầy ý vị sâu xa:
Vua chèo còn chẳng ra gì,
Quan chèo vai nhọ khác chi thằng hề”.
(Lởi vợ anh phường chèo)
Bồ chứa miệng dân chừng bật cạp,
Tiên là ý chú muốn vòi xu.
(Bỏ tiên thi)
Trời đất khéo thương chàng bạch quỷ,Bài “Tiến sĩ giấy” (bài 2) cũng là một bài thơ trào phúng độc đáo của Nguyễn Khuyến, được viết bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật:
Giang san riêng sướng ả hồng nhan.
(Lấy Tây)
Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai,“Tiến sĩ giấy” còn được gọi là “Ông nghè tháng Tám” - một thứ đồ chơi trong dịp Tết Trung thu của trẻ em. Bài thơ có hai lớp nghĩa: vịnh Ông nghè tháng Tám, qua đó, Nguyễn Khuyến châm biếm những tiến sĩ giấy - hư danh, bất tài, vô dụng - trong xã hội thực dân nửa phong kiến.
Cũng gọi ông nghè có kém ai.
Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng,
Nét son điểm rõ mặt văn khôi.
Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ?
Cái giá khoa danh ấy mới hời
Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ,
Nghĩ rằng đồ thật hoá đồ chơi!
Nghĩ rằng đồ thật hoá đồ chơiSắc phục rực rỡ, tư thế “ngồi bảnh choẹ” rất buồn cười. Một thứ đồ chơi của trẻ em mà làm được như thế phải nói là khéo tay. Vì thế trong bài “Tiến sĩ giấy” (bài 1), Nguyễn Khuyến mới viết:
Rõ chú hoa man khéo vẽ trò,Lớp nghĩa thứ hai của bài “Tiến sĩ giấy” thể hiện cái nhìn sâu sắc của tác giả về thân phận các ông nghè giữa thời buổi “Nào có ra gì cái chữ nho” (Tú Xương).
Bỡn ông mà lại dứ thằng cu.
Mày râu mặt đó chừng bao tuổi,
Giấy má nhà bay đáng mấy xu...
Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai,“Có kém ai” về mặt “ân tứ vinh quy”, hay “có kém ai” về mặt tài đức?
Cũng gọi ông nghè có kém ai?
Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng,Cũng nói về cái hư danh của những ông nghè, có lúc nhà thơ giễu cợt:
Nét son điểm rõ mặt văn khôi.
Mày râu mặt đó chừng bao tuổi,Cặp câu luận là sự bình phẩm, đánh giá về xiêm áo, về khoa danh của ông nghè: “sao mà nhẹ”, “thế mới hời”. Hời là tiếng cổ, nghĩa là dễ dãi, giá rẻ. Nhẹ và hời vì tầm thường. Không phải là thực tài, thực danh nên mới nhẹ, nên mới hời. Nhẹ và hời vì vô dụng và chỉ là hư danh, hư vị mà thôi. Tác giả sử dụng câu nghi vấn và câu cảm thán khẳng định, đối chọi nhau rất tài tình để châm biếm, để giễu cợt; giọng điệu thơ nhẹ nhàng mà mỉa mai:
Giấy má nhà bay đáng mấy xu!
(Tiến sĩ giấy - bài 1)
Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ?Hai câu kết,tác giả sử dụng nghệ thuật tương phản thật sắc sảo:
Cái giá khoa danh ấy mới hời.
Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ,Cái tư thế ngồi rất oai: “ngồi bảnh choẹ” trên “ghế tréo”, “dưới lọng xanh”. Ra vẻ vênh vang và tự đắc, hợm mình về sự cao sang phú quý. Nhưng “chỉ là đồ chơi”. Tương phản ý ở câu 7 và câu 8, tương phản giữa “đồ thật” với “đồ chơi”. Tương phản để châm biếm cái hư danh, hư vị của những tiến sĩ giấy dưới thời Pháp thuộc.
Nghĩ rằng đồ thật hoá đồ chơi.
Sách và ích gì cho buổi ấy,Có lúc ông lại tự cười mình, cười cái hư danh của mình:
Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già.
(Ngày xuân dặn các con)
Nghĩ mình lại gớm cho mình nhỉ,“Tiến sĩ giấy” là bức tranh biếm hoạ chế giễu, châm biếm những ông nghè trong thế kỉ XIX ở nước ta, tuy “Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai” nhưng chỉ là thứ “đồ chơi” của bọn Toàn quyền, Khâm sứ, Công sứ - những ông Tây bụng phệ mà thôi.
Thế cũng bia xanh cũng bảng vàng.
(Tự trào)
In từ trang: https://www.thivien.net/ » Nguyễn Khuyến » Vịnh tiến sĩ giấy bài 2 » Bình giảng bài thơ Tiến sĩ giấy - bài 2 của Nguyễn Khuyến