“Bạch mao” là lông trắng, là biểu tượng cho sự công khai, ngày nay chúng ta vẫn thường dùng các từ như: bạch hoá, minh bạch, hay sách trắng, đó là nhiệm vụ của bộ ngoại giao là nơi công khai những chính sách của chính phủ. Rõ ràng trong câu này Pháp Thuận đã sử dụng từ bạch rất chuẩn. “Phô” là khoe ra, phô bày, làm cho ai cũng thấy, như vậy ta thấy từ phô này hoàn toàn tương hợp với từ đi trước nó là bạch. “Lục thuỷ” là chỗ rộng rãi, bằng phẳng (bình đẳng)hay chỗ công cộng, quốc tế. Như thế câu này…
Một đường hướng ngoại giao trong thời kỳ đầu tự chủ của nước ta
Trong lịch sử ngoại giao của nước ta vào thời kỳ đầu tự chủ, ngoài những văn thư qua lại, còn có một sự kiện được lưu lại dưới hình thức là một bài thơ. Dĩ nhiên ngôn từ ngoại giao mà ghi lại bằng thơ thì khung cảnh cũng nên thơ, chứ không phải là những lời lẽ đầy hậu ý cùng những lời tán tụng qua lại tại cung đình hay nơi đại sảnh. Ở đây sự việc xảy ra trên một con thuyền tại một khúc sông với hai người, một là sứ thần của nhà Tống…
Một cách hiểu khác về bài thơ “Xuân nhật tức sự” của Thiền sư Huyền Quang
“Xuân nhật tức sự” được lưu truyền là của ngài Huyền Quang (1254 –1334), tổ thứ ba Thiền phái Trúc Lâm. Đây là bài thơ hay, được nhiều người dịch và chú giảng.
image
Trong bài này tôi xin đưa ra cách hiểu bài thơ này của riêng mình trong mong muốn tìm hiểu xem có thực ý của ngài Huyền Quang có như từ trước tới giờ những người đọc bài thơ này nghĩ không?
Các thức giả dịch bài này cho rằng ý bài thơ quá lãng mạn,…