ĐỌC BÀI THƠ " TÌNH YÊU BIỂN CẢ ĐẤT LIỀN " CỦA PHẠM BÁ CHIỂU
Biển và tình yêu- vốn là đề tài không mới của thơ ca. Đọc bài thơ" tình yêu biển cả đất liền " của Phạm Bá Chiểu ta lại có những rung đọng mới. Trước hết ở cách so sánh của nhà thơ:
Dòng thơ tình biển viết Là con sóng ngày đêm Mải miết và mải miết Gửi về cho đất liền
Nhà thơ so sánh những con sóng như những dòng thơ tình của biển, ngày đem mải miết gửi cho đất liền. hình ảnh thật mới mẻ và sáng tạo.
Ngay từ đầu người viết đã cố gắng rạch ròi phân biệt những khía cạnh khác nhau trong nội dung thơ Xuân Quỳnh, nhưng có lẽ sự rạch ròi ấy chỉ đạt được tương đối vì triết lý về cuộc sống là triết lý bao hàm tất cả những triết lý khác, nhưng cũng xin chỉ ra ở đây những suy ngẫm rất hay của Xuân Quỳnh về cuộc sống. Trước hết là triết lý về quên và nhớ. Ta hãy đọc:
Em biết quên những chuyện đáng quên Em biết nhớ những điều em phải nhớ Hoa cúc tím trong bài hát cũ Dẫu…
Nếu như Xuân Diệu được coi là ông hoang của thơ tình đầu thế kỷ XX thì Xuân Quỳnh sẽ được coi là nữ hoàng của thơ tình ở giữa thế kỉ XX. Thơ bà luôn bộc lộ một trái tim tình yêu mạnh mẽ và hồn hậu của người phụ nữ. Trong những vần thơ đó đã bộc lộ những triết lý của một người đã từng kinh qua mọi nẻo của đường tình mới có thể rút ra được. Đọc bài thơ Tự hát ta giật mình khi nhận ra rằng chưa bao giờ ta suy nghĩ sâu về trái tim tình yêu của người phụ nữ. Trái…
CHẤT TRIẾT LÝ VÀ HƠI THỞ CUỘC SỐNG TRONG THƠ XUÂN QUỲNH
Xuân Quỳnh là một nữ sĩ nổi tiếng ở thế kỉ XX. sinh ngày 6 tháng 10 năm 1942 tại quê: xã La Khê, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây. Bà xuất thân trong một gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ, ở với bà nội.Tên tuổi của Xuân Quỳnh sánh ngang với tên tuổi của Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm,Bà Huyện Thanh Quan khi xưa. Độc giả yêu mến thơ Xuân Quỳnh bởi đọc thơ Xuân Quỳnh ta cảm nhận được rất rõ chất triết lý sâu sắc và hơi thở đậm đà của cuộc sống…
Người con giai đến phòng em chiều thu Mặc áo mưa lính rách rưới Hắn buồn và nói huyên thuyên
Người con giai đi tìm em mười năm Hắn từ mặt trận trở về Từ quán rượu từ phố đông huyên náo Từ những câu thơ tuyệt vọng trở về Bị lừa dối, bị lăng nhục Rách rưới, bơ phờ, cô độc Hắn ngồi trước mặt em
Bây giờ sắp hết năm Đường vào ô lem luốc bụi than Những mái nhà xám đen Những người đẩy xe gầy guộc Tiếng chim trong veo trên đỉnh thông chiều Anh muốn nói những lời thầm kín Như men trắng…
" Sông Hồng" - Bài thơ thể hiện cảm hứng tự hào dân tộc sâu sắc cảu Lưu Quang Vũ
một con sông chảy qua thời gian chảy qua lịch sử chảy qua triệu triệu cuộc đời chảy qua mỗi trái tim người khi êm đềm khi hung dữ một con sông rì rầm sóng vỗ trong muôn vàn trang thơ làm nên xóm thôn, hoa trái, những ngôi nhà tạo sắc áo, màu cây và tiếng Việt một giống nòi sinh tự một dòng sông trăm đứa con xuống biển lên rừng ở lại Phong Châu, người con thứ nhất vua Hùng Vương thứ nhất nước Văn Lang sóng…
Bài thơ " Hoa vàng ở lại " - sự trăn trở về quá khứ của Lưu Quang Vũ
Lưu Quang Vũ la một hiện tượng của văn học Việt Nam ở thế kỉ XX. Những tác phẩm của ông ở thể loại nào cũng đậm chất thế sự, và thời sự. Ta hãy cùng đọc bài thơ " Hoa vàng ở lại" của Lưu Quang Vũ để được sống, được suy tư cùng với nhà thơ trước rất nhiều điều mà con người phải đối mặt ở những năm giữa thế kỷ XX.