Trang trong tổng số 3 trang (23 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] ›Trang sau »Trang cuối

Ảnh đại diện

Giáo Lý Phật Học Căn Bản

BÀI 9:NGHIỆP


https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc1/481841_478416422202649_1968999257_n.jpg


1. Nghiệp là gì ? Nghiệp phát khởi từ đâu ?

- Nghiệp là những hành động có chủ ý, sẽ đưa đến những kết quả tương ứng.

- Nghiệp phát khởi từ thân, khẩu, ý

2. Nghiệp nhân và nghiệp quả liên hệ với nhau như thế nào ?


Nghiệp nhân và nghiệp quả có liên quan mật thiết với nhau, nếu hành động do tham lam, ích kỷ, độc ác, sân…
Ảnh đại diện

Giáo Lý Phật Học Căn Bản

BÀI 8: LUẬT NHÂN QUẢ


https://fbcdn-sphotos-a-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash4/318760_477917095585915_1716666578_n.jpg

1. Nhân quả là gì ?

- Nhân là nguyên nhân

- Quả là kết quả

- Nhân Quả là mối quan hệ nguyên nhân đưa đến kết quả tương ứng.

Thí dụ: Hạt đậu thỉ sẽ trồng lên cây đậu không thể lên cây bắp.

2. Hãy nói rõ hơn về mối quan hệ của Nhân Quả ?

- Nhân và Quả có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong…
Ảnh đại diện

Giáo Lý Phật Học Căn Bản

BÀI 7: TỨ NHIẾP PHÁP

https://fbcdn-sphotos-d-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/536272_476514242392867_1048330384_n.jpg

1. Định nghĩa Tứ Nhiếp Pháp là gì ?

- Tứ là 4

- Nhiếp là thu phục

- Pháp là những phương pháp lợi tha làm lợi ích cho người khác

- Tứ Nhiếp Pháp là 4 phương pháp lợi tha để thu phục chúng sanh quay về với Phật Pháp.

2. tứ Nhiếp Pháp gồm những phương pháp nào ?
Tứ Nhiếp Pháp gồm 4 phương pháp:

- Bố Thí Nhiếp

-…
Ảnh đại diện

Giáo Lý Phật Học Căn Bản

BÀI 6: THẬP THIỆN NGHIỆP

https://fbcdn-sphotos-a-a.akamaihd.net/hphotos-ak-ash4/317284_476011945776430_2056942409_n.jpg

1. Định nghĩa thập thiện nghiệp là gì ?

- Thập là mười

- Thiện là tốt lành

- Nghiệp là hành động

- Thập Thiện Nghiệp là mười hạnh lành có lợi cho chúng sinh trong hiện tại và tương lai.

2. Nơi đâu là chỗ phát khởi của các nghiệp ?
Nghiệp lành hay dữ của chúng ta đều phát khởi ở 3 nơi là thân, khẩu và ý.

-…
Ảnh đại diện

Giáo Lý Phật Học Căn Bản

BÀI 5: BỔN PHẬN NGƯỜI PHẬT TỬ TẠI GIA

[CENTER]https://fbcdn-sphotos-a-a.akamaihd.net/hphotos-ak-prn1/47437_475208585856766_564282910_n.jpg[/CENTER]

1. Các bổn phận của người Phật tử tại gia ? Người Phật tử tại gia có 5 bổn phận:

- Bổn phận đối với bản thân.

- Bổn phận đối với gia đình.

- Bổn phận đối với người ngoài gia đình.

- Bổn phận đối với xã hội.

- Bổn phận đối với Tam Bảo (Phật bảo, Pháp bảo, Tăng bảo).

2. Bổn phận của người…
Ảnh đại diện

Giáo Lý Phật Học Căn Bản

BÀI 4: TAM QUY - NGŨ GIỚI



1. Quy y nghĩa là gì ?

- Quy là quay trở về

- Y là nương tựa

- Quy y là quay trở về nương tựa. Quy y cũng có nghĩa là kính vâng, phục tùng.

2. Tam bảo nghĩa là gì ?

- Tam là 3

- Bảo là quý báu

- Tam bảo là 3 ngôi quý báu: Phật bảo, Pháp bảo, Tăng bảo.

   + Phật bảo: là đấng giác ngộ sáng suốt, là những tượng Phật chúng ta đang thờ

   + Pháp bảo: là những lời dạy của Đức Phật, là…
Ảnh đại diện

Giáo Lý Phật Học Căn Bản

BÀI 3: THỜ PHẬT, LẠY PHẬT, CÚNG DƯỜNG


1. Ý Nghĩa thờ Phật là gì ?

- Chúng ta thờ Phật để tỏ lòng biết ơn Ngài đã dẫn đắt chúng ta đi theo con đường sáng suốt.

- Thờ Phật để luôn nhìn thấy gương mẫu của Ngài, với các đức tính từ bi, trí tuệ, thanh tịnh từ đó nhắc nhở chúng ta làm điều thiện, không làm việc sai trái.

2. Ý nghĩa lạy Phật là gì ? Ngày xưa khi Đức Phật còn tại thế, các đệ tử thường cuối xuống hôn chân Phật và đặt trán mình lên…
Ảnh đại diện

Giáo Lý Phật Học Căn Bản

BÀI 2: LỊCH SỬ ĐỨC PHẬT

1. Người khai sáng đạo Phật là ai ? Người khai sáng đạo Phật là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

2. Trước khi xuất gia Ngài tên là gì ? Con của ai, ở nước nào ?

- Trước khi xuất gia Ngài là Thái tử Tất Đạt Đa

- Con của vua Tịnh Phạn và hoàng hậu Ma Ya

- Ở nước Ấn Độ

3. Khi một người phàm ra đời thì gọi là "đầu thai" nhưng Phật Thích Ca ra đời người ta dùng những chữ gì ? Ý nghĩa ra sao ? Người ta dùng những chữ:
Ảnh đại diện

Giáo Lý Phật Học Căn Bản

BÀI 1: GIỚI THIỆU ĐẠO PHẬT

1. Chữ Đạo có nghĩa là gì ? Chữ Đạo có ba nghĩa:

- Con đường: như nhân đạo, thiên đạo, địa ngục đạo, súc sanh đạo...

- Bổn phận: như đạo thầy trò, đạo vợ chồng, đạo làm người ...

- Chân lý tuyệt đối: cái sáng suốt sẵn có nơi mỗi chúng sanh còn gọi là tánh Phật, Chân như... Chúng ta thường hiểu chữ Đạo theo nghĩa này

2. Chữ Phật nghĩa là gì ?

Phật là bậc giác ngộ, sáng suốt hoàn toàn. Chữ…
Ảnh đại diện

Phật giáo

Thượng Đế là một danh từ có một định nghĩa rất rộng rãi. Có nhiều thượng đế của các loại tôn giáo. Cũng có nhiều Thượng đế của Triết học. Nói chung lại, đứng trên lập trường nào để nhìn Thượng đế, thì sẽ hình thành một Thượng đế theo lập trường đó.

Đạo Gia Tô cho rằng, Trời (thiên) hay Thượng đế của Nho gia Trung Quốc cũng là Thượng Đế của đạo Gia Tô. Thực ra, Thượng đế của Nho gia Trung Quốc là Thượng Đế của triết học phiếm thần, là Thượng Đế được con người yêu, nhưng không thể đòi hỏi Thượng…

Trang trong tổng số 3 trang (23 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ [1] [2] [3] ›Trang sau »Trang cuối




Tìm bài viết:

Kết quả tìm được thoả mãn đồng thời tất cả các tiêu chí bạn chọn.
Bạn có thể tìm bằng Google với giao diện đơn giản hơn.

Tìm trong:

Tên chủ đề:

Nội dung:

Người gửi:

Diễn đàn:

Gửi sau ngày (ngày/tháng/năm):

Gửi trước ngày (ngày/tháng/năm):