Trang trong tổng số 3 trang (30 bài viết)
[1] [2] [3] ›Trang sau »Trang cuối
Diễn đàn: Thu âm sách nói cho người khiếm thị
Gửi ngày 02/08/2007 17:38
Hoa Xuyên Tuyết đã viết:Vậy xin gởi thử 1 bài để mọi người xem xét. Nguồn:"http://vnthuquan.net"
Mình nghĩ chẳng vấn đề gì cả, nhưng nếu ghi nguồn thì tốt, ko có sau này họ lại bảo lấy của họ ;).. và nếu nghe ổn...
Diễn đàn: Thu âm sách nói cho người khiếm thị
Gửi ngày 02/08/2007 13:23
Diễn đàn: Thu âm sách nói cho người khiếm thị
Gửi ngày 01/08/2007 16:26
Diễn đàn: Thu âm sách nói cho người khiếm thị
Gửi ngày 26/07/2007 06:06
Diễn đàn: Thảo luận chung
Gửi ngày 04/07/2007 05:57
Điệp luyến hoa đã viết:
Tiện đây copy một bài viết này có liên quan tới Đường luật và thơ Đường:
Về một danh xưng cần được làm sáng tỏ
Nguồn: http://www.toquoc.gov.vn/...n_id=1089&n_muctin=24
Hoạt động thơ đang có xu thế phát triển mạnh mẽ. Hàng trăm câu lạc bộ thơ ra đời, tập hợp các thà thơ, chủ yếu là nghiệp dư, cùng nhau trao đuổi, xướng hoạ, phổ nhạc, biểu diễn thơ. Hơn thế nữa, nhiều câu lạc bộ còn tổ chức lễ hội hoành tráng,…
Diễn đàn: Thảo luận chung
Gửi ngày 03/07/2007 17:33
Điệp luyến hoa đã viết:Ấy thế mới rắc rối.. Bài Lương châu từ thì đúng là ngay tựa bài cũng đã chỉ rõ vì "LƯƠNG CHÂU TỪ" được chú thích "là tên gọi của một điệu hát cổ của người Trung Hoa nói về chủ đề trận mạc, biên ải. Trong thơ cổ Trung Hoa, nhiều điệu hát dân gian như các từ, khúc Thượng chi hồi, Chiến thành nam, Tương…
Còn về bài Lương Châu từ, đúng ra thì nó cũng là nhạc phủ đấy :-). Điệu này thuộc chủ đề quan tái và cũng có khá nhiều người viết theo.
Diễn đàn: Thảo luận chung
Gửi ngày 03/07/2007 13:17
Điệp luyến hoa đã viết:
Thế nào là "chuẩn mực" chứ, nếu cứ theo đúng chuẩn thì rất nhiều bài chỉ cần thất niêm hay thất luật một chút lại là không phải thơ luật mất rồi, mà số bài như thế này không nhỏ đâu . Chuẩn chỉ là cái tuyệt đối do con người định ra, còn có theo chuẩn hay không lại là vấn đề của tác giả.
Phân biệt đâu là luật thi cũng không phải lúc nào cũng dễ dàng đâu, vì như trên đã nói, nhiều bài lẫn với cổ thể và nhiều bài lại nhập nhằng với từ phẩm.
Việc…
Diễn đàn: Thảo luận chung
Gửi ngày 01/07/2007 13:22
Điệp luyến hoa đã viết:
Cả 2 bài này đều là cổ thể.
Riêng bài "Tử Dạ đông ca" còn có thể gọi là nhạc phủ. Nhạc phủ là một thể loại của thơ cổ thể, gồm những bài thơ cổ thể có thể phổ thành nhạc. Xuất xứ của tên gọi này từ đời Hán, chính quyền có một cơ quan chuyên trách về tuyển chọn các thể thơ để diễn xướng, về sau những bài thơ dạng này gọi là nhạc phủ. Nhạc phủ đời Hán khá gần với từ, và là tiền thân của từ. Phải nói thêm là về sau (từ đời Đường), có nhiều bài vẫn viết…
Diễn đàn: Thảo luận chung
Gửi ngày 01/07/2007 06:31
Điệp luyến hoa đã viết:Mito đã viết:Những bài 6 câu hay nhiều…
À, chú ơi cho cháu hỏi luôn, Tứ tuyệt là cắt bớt 4 câu trong thất ngôn bát cú, tuy nhiên cắt bớt chỉ là cắt bớt về độ dài, còn bố cục vẫn giữ nguyên, như trong 1 số bài thơ thì cháu nhận thấy bố cục cũng giữ đúng đề-thực-luận-kết, nhưng lại ko phải 4 hay 8 câu mà chỉ có 6 câu, hoặc nhiều hơn 8 câu. Nếu vẫn giữ đúng các luật kia thì nó có đc gọi là biến thể của đường luật ko hả chú ?
Diễn đàn: Thảo luận chung
Gửi ngày 30/06/2007 18:04
Mito đã viết:Một câu hỏi hay. Nhưng trước hết phải sửa lại chữ "ĐƯỜNG" trong từ "thơ…
À, chú ơi cho cháu hỏi luôn, Tứ tuyệt là cắt bớt 4 câu trong thất ngôn bát cú, tuy nhiên cắt bớt chỉ là cắt bớt về độ dài, còn bố cục vẫn giữ nguyên, như trong 1 số bài thơ thì cháu nhận thấy bố cục cũng giữ đúng đề-thực-luận-kết, nhưng lại ko phải 4 hay 8 câu mà chỉ có 6 câu, hoặc nhiều hơn 8 câu. Nếu vẫn giữ đúng các luật kia thì nó có đc gọi là biến thể của đường luật ko hả chú ?
Trang trong tổng số 3 trang (30 bài viết)
[1] [2] [3] ›Trang sau »Trang cuối