Trang trong tổng số 100 trang (1000 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [49] [50] [51] [52] [53] [54] [55] ... ›Trang sau »Trang cuối
Ngày gửi: 25/12/2010 06:40
Đã sửa 2 lần, lần cuối bởi Thái Thanh Tâm vào 27/12/2010 08:19
Có 10 người thích
Ngày gửi: 30/12/2010 08:27
Có 9 người thích
Ngày gửi: 04/01/2011 09:02
Có 10 người thích
Ngày gửi: 04/01/2011 09:19
Đã sửa 3 lần, lần cuối bởi haanh8354 vào 04/01/2011 09:52
Có 8 người thích
Thái Thanh Tâm đã viết:Kẹo Cu Đơ có nguồn gốc từ xóm Thịnh Bình, xã Sơn Thịnh (Thịnh Xá cũ), huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh do gia đình ông Chắt Vy (ông Cu Hai) nấu. Ông bà Chắt Vy nay đã mất, ông bà có một người con gái và hai người con trai. Ông bà Chắt Vy truyền nghề nấu kẹo cho người con gái đầu tên là Cầm. Bà Cầm sau đó vào ở cùng con trai tên là Sơn trong Đà Nẵng.
Lai lịch kẹo Cu Đơ
Giữa là mật trộn lạc
Hai bên kẹp bánh đa
Thằng cu đi bán dạo
Cho những người lại qua
Tên Pháp vời bé lại
Ê Toi ! Moi mua... đơ (1)
Bánh cu đơ từ đó
Có tên gọi đến giờ
Kẻ mua, bán đều chết
Quân cướp nước không còn
Một cái tên dân dã
Cùng thời gian trường tồn .
Hương Sơn-Hà Tĩnh
26/11/2010
(1) Thằng Pháp gọi bé đến để mua cái bánh kẹp 2 bánh đa 2 bên.
Ngày gửi: 04/01/2011 13:12
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Phạm Bá Chiểu vào 04/01/2011 13:18
Có 7 người thích
Ngày gửi: 04/01/2011 19:04
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Thái Thanh Tâm vào 04/01/2011 20:35
Có 7 người thích
haanh8354 đã viết:Hà Anh kho sách rộngThái Thanh Tâm đã viết:Kẹo Cu Đơ có nguồn gốc từ xóm Thịnh Bình, xã Sơn Thịnh (Thịnh Xá cũ), huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh do gia đình ông Chắt Vy (ông Cu Hai) nấu. Ông bà Chắt Vy nay đã mất, ông bà có một người con gái và hai người con trai. Ông bà Chắt Vy truyền nghề nấu kẹo cho người con gái đầu tên là Cầm. Bà Cầm sau đó vào ở cùng con trai tên là Sơn trong Đà Nẵng.
Lai lịch kẹo Cu Đơ
Giữa là mật trộn lạc
Hai bên kẹp bánh đa
Thằng cu đi bán dạo
Cho những người lại qua
Tên Pháp vời bé lại
Ê Toi ! Moi mua... đơ (1)
Bánh cu đơ từ đó
Có tên gọi đến giờ
Kẻ mua, bán đều chết
Quân cướp nước không còn
Một cái tên dân dã
Cùng thời gian trường tồn .
Hương Sơn-Hà Tĩnh
26/11/2010
(1) Thằng Pháp gọi bé đến để mua cái bánh kẹp 2 bánh đa 2 bên.
Mật mía được bỏ vào chảo ( chuyên dùng), sau khi đun sôi chảy, cần thêm một số phụ gia như gừng, bột mạch nha để bánh được mềm hơn sau khi tráng và một nguyên liệu rất quan trong đó là lạc nhân ( đậu phộng hạt). Lạc được bỏ vào chảo mật đang sôi, với nhiệt độ nhất định, lạc sẽ giòn tan và rất thơm trong miếng bánh cu đơ. Sau khi mọi thứ đã vừa độ, người làm bành sẽ dùng những miếng bánh tráng cắt sẵn theo hình tròn, đổ hỗn hợp kẹo lên và ốp hai mẩu bánh tráng lại với nhau. Sau khi đã hoàn thành công đoạn chế biến cu đơ, người ta thường xếp chồng lên nhau khoảng 5 đến 10 cặp bánh gói vào giấy báo và đựng vào túi nilon để bánh được giòn lâu và không bị ẩm.
Kẹo Cu Đơ được nấu từ lạc và mật mía, lúc đầu mật được bỏ vào chảo đun sôi chảy ra thành khuôn và thêm một số phụ gia như gừng, bột mạch nha và lạc vừng(đậu phộng). Sau đó tất cả được đổ ra bánh đa nướng (bánh tráng) và ốp hai mẩu bánh tráng lại với nhau thay cho miếng giấy lót dưới kẹo lạc mà mỗi lần ăn phải bóc bằng tay, vừa sạch sẽ, lại đỡ mất công bóc giấy mà ăn vẫn giòn, ngon, hợp khẩu vị. Một loại nấu non (mềm hơn), múc vào bát con (đọi) và dùng thìa để xúc ăn gọi là "kẹo đọi", chủ yếu bán tại nhà. Loại kẹo này thường được thưởng thức cùng với nước chè xanh.
Giai thoại về cái tên "kẹo Cu Đơ" được truyền miệng đến nay. Hồi trước có trường Thiếu sinh quân ở xã Sơn Hòa, cách nhà ông Chắt Vy (ông Cu Hai) khoảng 2 km, học sinh thường rủ nhau ra nhà ông Cu Hai ăn kẹo lạc. "Hai" trong tiếng Pháp (deux) đọc là "Đơ", nên sau đó quen gọi chệch đi từ "kẹo ông Cu Hai" thành "Kẹo Cu Đơ".
Đến nay, rất nhiều nơi ở trong vùng Nghệ Tĩnh sản xuất loại kẹo này, nhưng kẹo của cơ sở sản xuất của người cháu ông Cu Đơ tại xóm Thịnh Lộc, xã Sơn Thịnh được coi là ngon và mang tính đặc trưng hơn cả.
St
Ước gì em được bác Thái Thanh Tâm viết một bài thơ về lai lịch của cái gọi là THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Ngày gửi: 04/01/2011 19:13
Đã sửa 2 lần, lần cuối bởi Thái Thanh Tâm vào 04/01/2011 20:37
Có 9 người thích
Phạm Bá Chiểu đã viết:Tiếng Tây đã chế biến
@ Thái Thanh Tâm
@ Hà Anh
Chiểu có kỷ niệm vui về kẹo cu đơ xin kể (nhưng nếu thô quá thì nói để Chiểu delete nhé)
Hôm ở ga Vinh, có cô bán kẹo cu đơ vui tính lắm mời Chiểu và Thịnh- anh bạn chủ café Phố Đỏ ở Vinh:
- Hai anh mua kẹo đi để ngấm bài thơ đẹp về kẹo cu đơ trên cả mức tuyệt vời.
- Thơ gì? Chiểu hỏi với sự háo hức của người yêu thơ đến mức đi đến tận cùng với thơ. Cô bán kẹo nói- Anh ni người Vinh sẽ đọc cho anh biết
Nhưng khổ, Thịnh nói là người Vinh nhưng sống nhiều năm quá ở Hà Nội nên lớ ngớ.
Về đến café Phố Đỏ vừa uống café vừa ăn kẹo mà Thinh nghĩ mãi chưa ra.
Cô nhân viên của Thịnh nói- Hai anh bị lừa rồi, câu thơ ấy kinh lắm, không đọc được đâu
Thịnh với tư cách ông chủ khuyến khích cứ đọc đi em ơi, đọc đi anh ghi thêm điểm tăng lương cho em.
Rào trước đón sau mãi cô ta mới chịu đọc một áng thơ về kẹo cu đơ hay nhất mọi thời đại:
Chưa ăn chưa biết cu đơ
Ăn rồi mới biết nó đờ cu ra!
Một bữa cười vui vẻ, không chỉ cho bàn Chiểu với Thịnh mà với nhiều bàn xung quanh.
Ngày gửi: 04/01/2011 19:23
Có 8 người thích
haanh8354 đã viết:Đăng bài về chứng khoán theo yêu cầu của Hà Anh:Thái Thanh Tâm đã viết:Kẹo Cu Đơ có nguồn gốc từ xóm Thịnh Bình, xã Sơn Thịnh (Thịnh Xá cũ), huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh do gia đình ông Chắt Vy (ông Cu Hai) nấu. Ông bà Chắt Vy nay đã mất, ông bà có một người con gái và hai người con trai. Ông bà Chắt Vy truyền nghề nấu kẹo cho người con gái đầu tên là Cầm. Bà Cầm sau đó vào ở cùng con trai tên là Sơn trong Đà Nẵng.
Lai lịch kẹo Cu Đơ
Giữa là mật trộn lạc
Hai bên kẹp bánh đa
Thằng cu đi bán dạo
Cho những người lại qua
Tên Pháp vời bé lại
Ê Toi ! Moi mua... đơ (1)
Bánh cu đơ từ đó
Có tên gọi đến giờ
Kẻ mua, bán đều chết
Quân cướp nước không còn
Một cái tên dân dã
Cùng thời gian trường tồn .
Hương Sơn-Hà Tĩnh
26/11/2010
(1) Thằng Pháp gọi bé đến để mua cái bánh kẹp 2 bánh đa 2 bên.
Mật mía được bỏ vào chảo ( chuyên dùng), sau khi đun sôi chảy, cần thêm một số phụ gia như gừng, bột mạch nha để bánh được mềm hơn sau khi tráng và một nguyên liệu rất quan trong đó là lạc nhân ( đậu phộng hạt). Lạc được bỏ vào chảo mật đang sôi, với nhiệt độ nhất định, lạc sẽ giòn tan và rất thơm trong miếng bánh cu đơ. Sau khi mọi thứ đã vừa độ, người làm bành sẽ dùng những miếng bánh tráng cắt sẵn theo hình tròn, đổ hỗn hợp kẹo lên và ốp hai mẩu bánh tráng lại với nhau. Sau khi đã hoàn thành công đoạn chế biến cu đơ, người ta thường xếp chồng lên nhau khoảng 5 đến 10 cặp bánh gói vào giấy báo và đựng vào túi nilon để bánh được giòn lâu và không bị ẩm.
Kẹo Cu Đơ được nấu từ lạc và mật mía, lúc đầu mật được bỏ vào chảo đun sôi chảy ra thành khuôn và thêm một số phụ gia như gừng, bột mạch nha và lạc vừng(đậu phộng). Sau đó tất cả được đổ ra bánh đa nướng (bánh tráng) và ốp hai mẩu bánh tráng lại với nhau thay cho miếng giấy lót dưới kẹo lạc mà mỗi lần ăn phải bóc bằng tay, vừa sạch sẽ, lại đỡ mất công bóc giấy mà ăn vẫn giòn, ngon, hợp khẩu vị. Một loại nấu non (mềm hơn), múc vào bát con (đọi) và dùng thìa để xúc ăn gọi là "kẹo đọi", chủ yếu bán tại nhà. Loại kẹo này thường được thưởng thức cùng với nước chè xanh.
Giai thoại về cái tên "kẹo Cu Đơ" được truyền miệng đến nay. Hồi trước có trường Thiếu sinh quân ở xã Sơn Hòa, cách nhà ông Chắt Vy (ông Cu Hai) khoảng 2 km, học sinh thường rủ nhau ra nhà ông Cu Hai ăn kẹo lạc. "Hai" trong tiếng Pháp (deux) đọc là "Đơ", nên sau đó quen gọi chệch đi từ "kẹo ông Cu Hai" thành "Kẹo Cu Đơ".
Đến nay, rất nhiều nơi ở trong vùng Nghệ Tĩnh sản xuất loại kẹo này, nhưng kẹo của cơ sở sản xuất của người cháu ông Cu Đơ tại xóm Thịnh Lộc, xã Sơn Thịnh được coi là ngon và mang tính đặc trưng hơn cả.
St
Ước gì em được bác Thái Thanh Tâm viết một bài thơ về lai lịch của cái gọi là THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Ngày gửi: 08/01/2011 03:06
Đã sửa 3 lần, lần cuối bởi haanh8354 vào 08/01/2011 03:15
Có 7 người thích
Ngày gửi: 08/01/2011 19:25
Có 5 người thích
Trang trong tổng số 100 trang (1000 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [49] [50] [51] [52] [53] [54] [55] ... ›Trang sau »Trang cuối