Thơ đọc nhiều nhất
Thơ thích nhất
Thơ mới nhất
Tác giả cùng thời kỳ
Dịch giả nhiều bài nhất
Tạo ngày 19/05/2007 21:02 bởi
Vanachi, đã sửa 2 lần, lần cuối ngày 04/10/2018 09:46 bởi
hongha83 Baba Tahir (1000-1019) là nhà thơ nổi tiếng ở phương Đông (Trung Á). Ông sinh ở Iran, vào cuối thế kỷ thứ X, ngày mất không rõ. Gần đây tại thành phố Khamadan quê hương ông, người ta đã dựng lên một lăng mộ lớn trên chỗ chôn thi hài của nhà thơ rất được mến mộ này của thế giới Arập. So với Khayyam, Baba Takhi viết ít hơn và kém nổi tiếng hơn. Thơ ông buồn và mang tính yếm thế.
- “Anh đã sống ra sao, anh chẳng nhớ...”
- “Đêm mùa đông đen, đêm của tôi đen hơn...”
- “Đúng, hạnh phúc là ngủ yên trong mộ...”
- “Đuôi tóc em là dây đàn trong anh...”
- “Em sinh ra là bông hồng kiêu hãnh...”
- “Hoa đẹp mắt chỉ một tuần, không hơn...”
- “Không cửa nhà, không bè bạn, Takhi biết đi đâu?...”
- “Một kẻ lang thang, đói nghèo, chân đất - Đó là tôi...”
- “Nếu trong vườn, cây trái nhiều, chín đỏ...”
- “Như cây sậy, anh đau yếu và gầy...”
- “Như lạc đà còng lưng lê chân đi chật vật...”
- “Nỗi khổ tình yêu xua anh vào sa mạc...”
- “Ôi người yêu của anh, anh gọi em...”
- “Sao trời bắt ta tham lam, bần tiện?...”
- “Tim đừng sợ đường đời không dễ...”
- “Tình yêu bắt tôi lang thang trên cát trắng - Hết ngày đến đêm...”
- “Tôi có ba cái đau buồn một lúc...”
- “Tôi đã quen với buồn đau, ôi thượng đế...”
- “Tôi già yếu, còn đâu, ôi những ngày xưa ấy...”
- “Tôi là người phải lang thang đây đó, nhưng vì sao?...”
- “Tôi nghèo tiền nên rất giàu lo sợ...”
- “Trên nghĩa địa một chiều hè êm ả...”
- Thơ bốn câu The Rubaiyat
- Tình yêu rực cháy