☆☆☆☆☆ 564.62
Nước:
Trung Quốc (
Trung Đường)
277 bài thơ
1 bình luận68 người thích: baobao, sssssssss, Tiêu Phong Lãn Tử, Vương Phong, tducchau, Tiểu Ngoạn Tử, Linh Thiên Hồ, Moon, nguyentuyen, dinh nguyen, Khoi Dinh Bang, alexphan, Nguyễn Đông Ngạn, raito_iuvan, samlee, Đường Lam, vanha, muavanroi, motminh_611, HA VUONG, thicam1, Gerrard Sy, anhlng, ThanhNgo, +Lạc Giữa Nhân Gian+, Hạ Khải, Dạ Vũ Tuyết, Miêu Miêu, Ngô Minh Trí, Kevin Liang, Tử Nhược Đằng, Duong Thuy Hang, Lâm vinh, langdang, Sos Sniper, Nguyên Trần, Trà Vy Vy, Noble, 小希, Vũ Sa Nhã Đoan, Duy Phi, Tử Quỳ Phí Hinh, Emilya Violet, Đào Túy Nhất Sinh, Lélie, Tuyết Nguyệt Song Chi, Kyun Kononawa, Vương Hiếu Kiệt, Nini, ngô cẩm ly, Hoàng Khanh, Hàm anh trớ hoa 含英咀華, Đại thụ, Thạch Lựu, Mai Tô, Đồng Ngọc Mai, phuc_9999, Gia Han, qualechamchi, Yên Hoa Tam Nguyệt, Phương Tiểu Di Cô Nương, Lười Boiz, Hiền Tư, vothicamgiang222, Thiên Nguyên, Lộ Hàn, NgocAnhLe, Nguyễn Dương Quỳnh
Thơ đọc nhiều nhất
Thơ thích nhất
Thơ mới nhất
Tác giả cùng thời kỳ
Dịch giả nhiều bài nhất
Tạo ngày 07/06/2004 20:46 bởi
Vanachi, đã sửa 5 lần, lần cuối ngày 22/02/2008 14:37 bởi
Vanachi Bạch Cư Dị 白居易 (772-846) tự Lạc Thiên 樂天, hiệu Hương Sơn cư sĩ 香山居士 và Tuý ngâm tiên sinh 醉吟先生, người Hạ Khê (nay thuộc Thiểm Tây). Ông là thi nhân tiêu biểu nhất giai đoạn cuối đời Đường, là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Người ta chỉ xếp ông sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Ông xuất thân trong một gia đình quan lại nhỏ, nhà nghèo nhưng rất thông minh, 9 tuổi đã hiểu âm vận, 15 bắt đầu làm thơ, thuở nhỏ nhà nghèo, ở thôn quê, đã am tường nỗi vất vả của người lao động.
Năm Trinh Nguyên ông thi đậu tiến sĩ được bổ làm quan trong triều, giữ chức Tả thập di. Bởi mâu thuẫn với tể tướng Lý Lâm Phủ, ông chuyển sang làm Hộ tào tham quân ở Kinh Triệu rồi lại được triệu về kinh lo răn dạy thái tử. Năm Nguyên Hoà thứ 10 (Đường Hiến Tông), do hạch tội việc tể tướng Vũ Nguyên Hành bị hành thích và ngự sử Bùi Độ bị hành hung, đám quyền thần cho là ông vượt qua quyền hạn, đày làm Tư mã Giang Châu. Ông chủ trương đổi mới thơ ca. Cùng với Nguyên Chẩn, Trương Tịch, Vương Kiến, ông chủ trương thơ phải gắn bó với đời sống, phản ánh được hiện thực xã hội, chống lại thứ văn chương hình thức.
Ông nói: “Làm văn phải vì thời thế mà làm... Làm thơ phải vì thực tại mà viết”, mục đích của văn chương là phải xem xét chính trị mà bổ khuyết, diễn đạt cho được tình cảm của nhân dân. Thơ ông mang đậm tính hiện thực, lại hàm ý châm biếm nhẹ nhàng kín đáo. Trường hận ca để nói mối tình đẹp của Đường Minh Hoàng và Dương Quý Phi, nhưng đọc kỹ thì những ý châm biếm, mỉa mai kín đáo đều có. Ông cùng Nguyên Chẩn đề xướng phong trào tân nhạc phủ, nên trong thơ, ông luôn công kích đời sống xa hoa dâm dật của bọn quý tộc, bóc trần sự bóc lột của bọn quan lại, thông cảm với nỗi thống khổ của dân chúng (Tần trung ngâm, Tân nhạc phủ). Thơ ông thấm nhuần tư tưởng nhân đạo, nhân văn. Ông hoà đồng cùng dân chúng, không coi việc làm quan của mình là gì, mà thấy mình cũng bị cuộc đời làm cho bảy nổi ba chìm chẳng khác gì người đời (Tỳ bà hành). Ông thông cảm với những thân gái chịu bao tập tục hủ bại và cảnh nghèo túng mặc dù sắc đẹp thì chẳng thua ai (Nghị hôn).
Bạch Lạc Thiên chủ trương thơ ca phải giản dị để dân chúng đều hiểu được. Không những thế, tình cảm, tư tưởng phải giàu tính nhân dân, nói được nỗi lòng của mọi người trước thế sự. Thơ ông giàu tính trữ tình. Khi ông bị đi đày từ Tràng An đến Tây Giang, ba bốn ngàn dặm, dọc đường thấy trường học, chùa chiền, quán trọ... đều có đề thơ của mình, nên càng tự tin ở chủ trương của mình hơn. Riêng hai bài Tỳ bà hành và Trường hận ca đã đủ tỏ tài thơ của Bạch Cư Dị. Bằng lối kể chuyện miêu tả, với chủ đề khác nhau, hai bài thơ dài của ông, bài thì bay bướm, hình ảnh đẹp, lời bình trầm lắng, ý ngoài lời, ca tụng, mỉa mai đều kín đáo, bài thì hoà đồng vào cảnh ngộ cùng nhân vật, viết lên những tâm trạng gửi gắm của cả hai, người gẩy - người nghe, vào tiếng đàn trên bến Tầm Dương, bài thơ da diết, buồn thấm thía mà nỗi đời thì vời vợi mênh mang.
Ngoài ra ông còn làm một số bài thơ về thiên nhiên, nhàn tản. Lối nói u hoài, vương một nỗi buồn riêng kín đáo. Ông thích đàm đạo về thiền, về Lão Trang, cũng như là biểu hiện trốn đời, sau khi đã quá ngán về nhân tình thế thái. Ông để lại hàng ngàn bài thơ. Thơ ông lời lẽ rất bình dị, tác phẩm của ông đầy đủ nhất là tập Bạch thị trường khánh, gồm 71 quyển, trong đó có hơn 40 quyển là thơ.
Bạch Cư Dị 白居易 (772-846) tự Lạc Thiên 樂天, hiệu Hương Sơn cư sĩ 香山居士 và Tuý ngâm tiên sinh 醉吟先生, người Hạ Khê (nay thuộc Thiểm Tây). Ông là thi nhân tiêu biểu nhất giai đoạn cuối đời Đường, là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Người ta chỉ xếp ông sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Ông xuất thân trong một gia đình quan lại nhỏ, nhà nghèo nhưng rất thông minh, 9 tuổi đã hiểu âm vận, 15 bắt đầu làm thơ, thuở nhỏ nhà nghèo, ở thôn quê, đã am tường nỗi vất vả của người lao động.
Năm Trinh Nguyên ông thi đậu tiến sĩ được bổ làm quan trong triều, giữ chức Tả thập di. Bởi mâu thuẫn với tể tướng Lý Lâm Phủ, ông chuyển sang làm Hộ tào tham quân ở Kinh Triệu rồi lại được triệu về kinh lo răn dạy thái tử. Năm Nguyên Hoà thứ 10 (Đường Hiến Tông), do hạch tội việc tể tướng Vũ Nguyên…
- Bạch lộ
- Bách luyện kính
- Bạch Vân tuyền
- Bản kiều lộ
- Bành Lễ hồ vãn quy
- Bát nguyệt thập ngũ nhật dạ cấm trung độc trực, đối nguyệt ức Nguyên Cửu
- Bát tuấn đồ
- Bệnh trung hoạ Tây phương biến tương tụng
- Bồ Đề tự thượng phương vãn diểu
- Bộ hoàng
- Ca vũ
- Cảm cố Trương bộc xạ chư kỹ
- Cảm hạc
- Cảm Hoá tự kiến Nguyên, Lưu đề danh
- Cảm kính
- Cấm trung
- Cần Chính lâu tây lão liễu
- Chân nương mộ
- Chiêu đông lân
- Chiêu Quân từ kỳ 1
- Chiêu Quân từ kỳ 2
- Chu trung dạ vũ
- Chu trung độc Nguyên Cửu thi
- Chủng lệ chi
- Cửu bất kiến hàn thị lang, hí đề tứ vận dĩ ký chi
- Cửu niên thập nhất nguyệt nhị thập nhất nhật cảm sự nhi tác (Kỳ nhật độc du Hương Sơn tự)
- Dạ tranh
- Dạ tuyết
- Dạ vũ
- Di Ái tự
- Dĩ kính tặng biệt
- Diêm thương phụ
- Du tiểu Động Đình
- Du Triệu thôn hạnh hoa
- Du Vân Cư tự tặng Mục tam thập lục địa chủ
- Dục dữ nguyên bát bốc lân, tiên hữu thị tặng
- Dư Hàng hình thắng
- Dữ Mộng Đắc cô tửu nhàn ẩm, thả ước hậu kỳ
- Dương liễu chi bát thủ kỳ 1
- Dương liễu chi bát thủ kỳ 2
- Dương liễu chi bát thủ kỳ 3
- Dương liễu chi bát thủ kỳ 4
- Dương liễu chi bát thủ kỳ 5
- Dương liễu chi bát thủ kỳ 6
- Dương liễu chi bát thủ kỳ 7
- Dương liễu chi bát thủ kỳ 8
- Dương liễu chi nhị thủ kỳ 1
- Dưỡng trúc ký
- Đại Lâm tự đào hoa
- Đại lân tẩu ngôn hoài
- Đại mại tân nữ tặng chư kỹ
- Đáp Vi Chi
- Đề Lệnh Hồ gia mộc lan hoa
- Đỗ Lăng tẩu
- Đồ Sơn tự độc du
- Độc Lão Tử
- Độc Trang Tử
- Đối tửu kỳ 4
- Đông chí túc Dương Mai quán
- Đông dạ văn trùng
- Đông đình nhàn vọng
- Đồng Lý Thập Nhất tuý ức Nguyên Cửu
- Giang lâu vãn thiếu cảnh vật tiên kỳ ngâm ngoạn thành thiên ký Thuỷ bộ Trương Tịch viên ngoại
- Giang Nam tống bắc khách nhân bằng ký Từ Châu huynh đệ thư
- Giang thượng địch
- Giang thượng ngâm Nguyên bát tuyệt cú
- Hà đình tình vọng
- Hà Mãn Tử
- Hạ vũ
- Hải man man
- Hàm Đan đông chí dạ tư gia
- Hàn khuê oán
- Hàn thực dã vọng ngâm
- Hàng Châu xuân vọng
- Hạnh Viên hoa hạ tặng Lưu lang trung
- Hạo ca hành
- Hắc đàm long
- Hậu cung oán
- Hậu cung từ
- Hí đáp chư thiếu niên
- Hí đề tân tài tường vi
- Hoạ Dương thượng thư bãi tướng hậu hạ nhật du Vĩnh An thuỷ đình, kiêm chiêu bản Tào Dương thị lang đồng hành
- Hoạ đáp thi kỳ 4 - Hoạ đại chuỷ ô
- Hoạ Đỗ lục sự đề hồng diệp
- Hoa phi hoa
- Hoạ trúc ca
- Hồ tuyền nữ
- Hồng anh vũ (Thương Sơn lộ phùng)
- Hồng tuyến thảm
- Hung trạch
- Hương Lô phong hạ tân bốc sơn cư, thảo đường sơ thành, ngẫu đề đông bích kỳ 1
- Hương Lô phong hạ tân bốc sơn cư, thảo đường sơ thành, ngẫu đề đông bích kỳ 4
- Hương Sơn tị thử kỳ 2
- Hữu mộc kỳ 7 - Lăng tiêu hoa
- Hữu nhân dạ phỏng
- Hỷ bãi quận
- Khách trung nguyệt
- Khán thái liên
- Khốc Hoàng Phủ thất lang trung Thực
- Khốc Lưu Đôn Chất
- Khốc Lưu thượng thư Mộng Đắc kỳ 1
- Khốc Lưu thượng thư Mộng Đắc kỳ 2
- Khúc giang hữu cảm
- Khúc giang tuý hậu tặng chư thân cố
- Khúc giang ức Nguyên Cửu
- Khuê oán từ kỳ 1
- Khuê oán từ kỳ 2
- Khuê oán từ kỳ 3
- Khuê phụ
- Khuyến tửu
- Kiến Doãn Công Lượng tân thi ngẫu tặng tuyệt cú
- Kiến Xương giang
- Ký Ân Hiệp Luật
- Ký Dương Vạn Châu Tứ Vọng lâu
- Ký Đường Sinh
- Ký Tương Linh
- Ký Vi Chi kỳ 1
- Ký Vi Chi kỳ 2
- Ký Vi Chi kỳ 3
- Lạc Dương tảo xuân
- Lam Kiều dịch kiến Nguyên Cửu thi
- Lãm Lư Tử Mông thị ngự cựu thi, đa dữ Vi Chi xướng hoạ, cảm kim thương tích, nhân tặng Tử Mông, đề ư quyển hậu
- Lãng đào sa kỳ 1
- Lãng đào sa kỳ 2
- Lãng đào sa kỳ 3
- Lãng đào sa kỳ 4
- Lãng đào sa kỳ 5
- Lãng đào sa kỳ 6
- Lâm Đô dịch đáp Mộng Đắc
- Lâm giang tống Hạ Chiêm
- Liễu lăng
- Lĩnh thượng vân
- Luy tuấn
- Lưỡng chu các
- Lý Bạch mộ
- Lý đô uý cổ kiếm
- Mại thán ông
- Mẫu biệt tử
- Mộ giang ngâm
- Mộ lập
- Mộng Vi Chi
- Nam Phố biệt
- Ngoạn tân đình thụ, nhân vịnh sở hoài
- Nguỵ vương đê
- Nhàn cư
- Nhàn tịch
- Nhân định
- Nhuận cửu nguyệt cửu nhật độc ẩm
- Niệm Phật ngâm
- Phiếm Thái Hồ thư sự, ký Vi Chi
- Phọc Nhung nhân
- Phóng lữ nhạn - Nguyên Hoà thập niên đông tác
- Phóng ngôn kỳ 1
- Phóng ngôn kỳ 3
- Phong vũ vãn bạc
- Phú đắc cổ nguyên thảo tống biệt
- Phú đắc thính biên hồng
- Phủ tây trì
- Quan du ngư
- Quan ngải mạch
- Quan ngưu
- Sinh ly biệt
- Sơn giá cô
- Sơn hạ túc
- Tam niên biệt
- Tảo thu độc dạ
- Tặng Dương bí thư Cự Nguyên
- Tặng nội
- Tặng nội
- Tặng Quan Miến Miến
- Tặng Tiết Đào
- Tặng Vương sơn nhân
- Tầm Dương xuân (Nguyên Hoà thập nhị niên tác) kỳ 1: Xuân sinh
- Tầm Dương xuân (Nguyên Hoà thập nhị niên tác) kỳ 2: Xuân lai
- Tầm Dương xuân (Nguyên Hoà thập nhị niên tác) kỳ 3: Xuân khứ
- Tầm quách đạo sĩ bất ngộ
- Tần cát liễu
- Tân chế bố cừu
- Tân Phong chiết tý ông
- Tần trung ngâm kỳ 01 - Nghị hôn
- Tần trung ngâm kỳ 02 - Trọng phú
- Tần trung ngâm kỳ 03 - Thương trạch
- Tần trung ngâm kỳ 04 - Thương hữu
- Tần trung ngâm kỳ 05 - Bất trí sĩ
- Tần trung ngâm kỳ 06 - Lập bi
- Tần trung ngâm kỳ 07 - Khinh phì
- Tần trung ngâm kỳ 08 - Ngũ huyền
- Tần trung ngâm kỳ 09 - Ca vũ
- Tần trung ngâm kỳ 10 - Mãi hoa
- Tây Hồ lưu biệt
- Tây hồ vãn quy hồi vọng cô sơn tự tặng chư khách
- Tây Lương kỹ
- Thái địa hoàng giả
- Thái Hàng lộ
- Thái liên khúc
- Thanh thạch
- Thất đức vũ
- Thất tịch
- Thính lô quản
- Thôn cư khổ hàn
- Thôn dạ
- Thu giang tống khách
- Thù Lý thập nhị thị lang
- Thu mộ giao cư thư hoài
- Thù Mộng Đắc tỉ huyên thảo kiến tặng
- Thu sơn
- Thù tặng Lý Luyện Sư kiến chiêu
- Thu tịch
- Thu trùng
- Thu tứ
- Thu vũ dạ miên
- Thư Thiên Trúc tự
- Thượng Dương nhân
- Thương Sơn lộ hữu cảm
- Thương xuân khúc
- Tích mẫu đơn hoa kỳ 1
- Tích mẫu đơn hoa kỳ 2
- Tiền Đường hồ xuân hành
- Tỉnh để dẫn ngân bình
- Tống Tiêu xử sĩ du kiềm nam
- Tống Vương thập bát quy sơn ký đề Tiên Du tự
- Tranh
- Trì bạn kỳ 1
- Trì bạn kỳ 2
- Trì thượng
- Trúc chi từ kỳ 1
- Trúc chi từ kỳ 2
- Trúc chi từ kỳ 3
- Trúc chi từ kỳ 4
- Trùng dương tịch thượng phú bạch cúc
- Trung thu nguyệt
- Trừ dạ túc Danh Châu
- Trường An chính nguyệt thập ngũ nhật
- Trường hận ca
- Trường tương tư (Biện thuỷ lưu, Tứ thuỷ lưu)
- Trường tương tư (Cửu nguyệt tây phong hưng)
- Túc Chương Đình dịch
- Túc Huỳnh Dương
- Túc Tử Các sơn bắc thôn
- Tùng thanh
- Tuý hậu cuồng ngôn, thù tặng Tiêu, Ân nhị hiệp luật
- Tuý trung kiến Vi Chi cựu quyển hữu cảm
- Tự Giang Lăng chi Từ Châu lộ thượng ký huynh đệ
- Tự khuyến
- Từ ô dạ đề
- Tư phụ my
- Tử vi hoa
- Tỳ bà hành
- Ức giang liễu
- Ức Giang Nam kỳ 1
- Ức Giang Nam kỳ 2
- Ức Giang Nam kỳ 3
- Ức Nguyên Cửu
- Vãn thu nhàn cư kỳ 3
- Văn dạ châm
- Văn Dương thập nhị tân bái tỉnh lang, dao dĩ thi hạ
- Văn khốc giả
- Vân Cư tự cô đồng
- Vấn Hoài thuỷ
- Vấn hữu
- Vấn Lưu thập cửu
- Vi Chi chỉnh tập cựu thi cập văn bút vi bách trục, dĩ thất ngôn trường cú ký Lạc Thiên, Lạc Thiên thứ vận thù chi, dư tứ vị tận, gia vi lục vận trùng ký
- Vịnh hoài
- Vịnh Vũ Hầu
- Vọng Dịch đài
- Vọng giang lâu thượng tác
- Vọng nguyệt hữu cảm
- Vũ Khâu tự lộ yến lưu biệt chư kỹ
- Xuân đề Hoa Dương quán
- Xuân đề hồ thượng
- Xuân giang
- Xuân từ
- Y Châu
- Yến tán
- Yến Tử lâu kỳ 1
- Yến Tử lâu kỳ 2
- Yến Tử lâu kỳ 3
Tôi nghĩ người viết về tiểu sử của Bạch Cư Dị nên thêm cả những thể loại ông tự đặt cho thơ của mình nữa (4 thể loại, đặc biệt là thơ "phúng dụ" và thơ "cảm thương")