Trang trong tổng số 53 trang (527 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] ... ›Trang sau »Trang cuối
Ngày gửi: 08/10/2010 01:34
Có 5 người thích
letam đã viết:Hình như đây không phải là câu nghi vấn phải không chị Tâm?Tường Thụy đã viết:Đúng đấy anh ạ, chắc chắn 100%. Trong số đó có cả thành phần cố tình nói đấy ạ! Kiểu như ta đây là dân chơi, điều này chỉ có người thành phố là chính, hình như Nam Định cũng thế?Phượng Hoàng Lửa đã viết:Nhưng các bạn có biết rằng, phát âm n thành l như lóng tính, xôi lóng ... là của người Hà Nội gốc hoặc đã ở Hà Nội nhiều đời không,
.
Nói như bạn Lê Tâm mình thấy rất đúng, vùng cố đô Hoa Lư - Nình Bình ,và vùng lân cận đấy nói giống giọng Hà Nội, không có từ i, eo đằng sau, vùng Mai Châu - Hoà Bình có giọng nói cũng rất giống giọng HN (mình có họ hàng ở đó nên cũng được sống ở đó khá nhiều). Vùng từ cố đô Hoa Lư trở lên phía Tây Nam là vùng bán sơn địa, sau đó là rừng Cúc Phương, cũng có thể gọi là vùng cao nhỉ?.Giọng HN chuẩn không bao giờ có từ i, eo đằng sau. Nhiều người dẫn chương trình phát âm có từ i, eo đằng sau, đã có góp ý hẳn hoi nhưng không thấy sửa, chắc là khó...mình nghe thấy phản cảm lắm!
Đấy là phát hiện của mình.
Ngày gửi: 08/10/2010 01:37
Có 4 người thích
Tuấn Khỉ đã viết:Cảm ơn anh Tuấn Khỉ nhưng mà ...
@Tiểu Thanh Đình
Bất chính nhân, phi chính tả
Bất chính tả, phi thi nhân
Không là người tốt thì viết không thể tốt
Viết không thể tốt thì không phải nhà thơ
Ngày gửi: 08/10/2010 03:07
Có 2 người thích
4i_nd đã viết:letam đã viết:Hình như đây không phải là câu nghi vấn phải không chị Tâm?Tường Thụy đã viết:Đúng đấy anh ạ, chắc chắn 100%. Trong số đó có cả thành phần cố tình nói đấy ạ! Kiểu như ta đây là dân chơi, điều này chỉ có người thành phố là chính, hình như Nam Định cũng thế?Phượng Hoàng Lửa đã viết:Nhưng các bạn có biết rằng, phát âm n thành l như lóng tính, xôi lóng ... là của người Hà Nội gốc hoặc đã ở Hà Nội nhiều đời không,
.
Nói như bạn Lê Tâm mình thấy rất đúng, vùng cố đô Hoa Lư - Nình Bình ,và vùng lân cận đấy nói giống giọng Hà Nội, không có từ i, eo đằng sau, vùng Mai Châu - Hoà Bình có giọng nói cũng rất giống giọng HN (mình có họ hàng ở đó nên cũng được sống ở đó khá nhiều). Vùng từ cố đô Hoa Lư trở lên phía Tây Nam là vùng bán sơn địa, sau đó là rừng Cúc Phương, cũng có thể gọi là vùng cao nhỉ?.Giọng HN chuẩn không bao giờ có từ i, eo đằng sau. Nhiều người dẫn chương trình phát âm có từ i, eo đằng sau, đã có góp ý hẳn hoi nhưng không thấy sửa, chắc là khó...mình nghe thấy phản cảm lắm!
Đấy là phát hiện của mình.
Mõ em không phủ nhận việc người ta cố tình pha tiếng, bản thân mõ em đôi lúc cũng pha pha một chút để gây cười, nhưng em xin khẳng định việc phát âm nhầm lẫn giữa l và n là đặc sản Nam Định quê "iem".
Ngày gửi: 08/10/2010 03:18
Có 2 người thích
Ngày gửi: 08/10/2010 03:19
Có 4 người thích
Ngày gửi: 08/10/2010 03:27
Có 3 người thích
Ngày gửi: 08/10/2010 09:17
Có 2 người thích
Ngày gửi: 08/10/2010 09:40
Có 1 người thích
letam đã viết:lãng du đã viết:Theo tớ thì ngược lại đấy, vì Hoài Anh là người SG, nên phải nói giọng SG. Cứ thử tưởng tượng xem nếu như Hoài Anh nói giọng nửa nạc nửa mỡ thì sao nhỉ? Trong phim ảnh cũng thế, mình rất kỹ tính. Nếu khung cảnh và câu chuyện ở miền Nam mà nhân vật cứ cô ấy hay anh ấy là chả muốn xem nữa. Đáng lẽ đạo diễn phải sửa lời thoại là cổ và ảnh thì hay hơn nhiều. Còn nhiều ví dụ nữa, nhưng thôi.
Trời đất ơi, vui quá. Như thể ngày hội... LÓI THÕI dzị!
Chị Lê tâm nói đúng thực trạng của ngôn ngữ đó ạ. Chính vì thế mà ở ngoài Bắc này, không nên để cho trẻ em đang tập nói nghe các băng nhạc do trẻ em thiếu nhi phía Nam hát, vì sợ các trẻ đó sẽ bắt chước cách nói trong đó mà thành ngọng.
Cũng liên quan đến vấn đề này, tôi rất phản đối việc đài truyền hình Việt nam đã để cô HOÀI ANH, người miền Nam, đọc bản tin thời sự trên VTV1.
Người Hà Nội mà nói 'Thủ tướng Nguyến Tấn Dúng vừa có chuyếng viếng thăm các đồng bào bị lủ lụt ở miềng Trung.....' thì buồng cười ghê ta!
4i_nd đã viết:Chị Lê Tâm hiểu sai ý em rồi.
Mõ em đồng ý với bác là nếu người Hà Nội mà nói "chuyếng", "lủ lụt" thì quả là "buồng cười", nhưng nếu cô Hoài Anh (em không phản đối chuyện cô ấy làm phát thanh viên trên VTV1)nói "chuyếng" hay một bạn quê Thanh Hoá nói "lủ lụt" thì "hổng có sao".
Chuyện chính tả, chuyện ngôn ngữ bao giờ cũng gây ra nhiều tranh cãi và bao giờ cũng rất thú vị.
Mong sao mọi người ít sai chính tả, mong sao các bác ít tìm được lỗi trên diễn đàn.
Ngày gửi: 08/10/2010 09:44
Có 2 người thích
Tường Thụy đã viết:Tôi đã được nghe rất nhiều các cụ già, nhiều cụ uyên thâm Hán văn, nói về vấn đề "thăm quan" hay "tham quan". Tất cả các cụ mà tôi đã từng đàm đạo và tôi đều nhất trí phải là "tham quan" chứ không thể nào là "thăm quan" được.
Thăm quan hay tham quan?
"Lượng khách đến thăm quan Hoàng thành Thăng Long, bảo tàng lịch sử, các triển lãm nghệ thuật... rất đông ..." (tin trong ngày)
Xem xét một nơi nào đó, trước đây người ta nói là tham quan. Nhưng hiện nay, người ta gần như đồng loạt nói là thăm quan. Từ này thay thế cho tứ tham quan từ khi nào, tôi không rõ, nhưng lần đầu tôi biết đến cách đây chừng mười năm.
Thăm quan ý là vừa thăm, vừa xem chăng. Quan (xem) thì đúng rồi, nhưng thăm nó lại có nghĩa là đến để bày tỏ tình cảm như tôi đến thăm nhà bạn hoặc xem xét cái gì đó rất gần gũi, thiết thực mà mình quan tâm như người nông dân đi thăm đồng.
Còn tôi đi Hoàng thành là chỉ xem để biết thôi, sao lại gọi là thăm.
Dù sao tôi vẫn cho là dùng từ tham quan chính xác hơn là thăm quan.
Thế còn ý kiến của bạn?
Ngày gửi: 08/10/2010 10:01
Đã sửa 1 lần, lần cuối bởi lãng du vào 08/10/2010 10:02
Có 2 người thích
letam đã viết:4i_nd đã viết:letam đã viết:Hình như đây không phải là câu nghi vấn phải không chị Tâm?Tường Thụy đã viết:Đúng đấy anh ạ, chắc chắn 100%. Trong số đó có cả thành phần cố tình nói đấy ạ! Kiểu như ta đây là dân chơi, điều này chỉ có người thành phố là chính, hình như Nam Định cũng thế?Phượng Hoàng Lửa đã viết:Nhưng các bạn có biết rằng, phát âm n thành l như lóng tính, xôi lóng ... là của người Hà Nội gốc hoặc đã ở Hà Nội nhiều đời không,
.
Nói như bạn Lê Tâm mình thấy rất đúng, vùng cố đô Hoa Lư - Nình Bình ,và vùng lân cận đấy nói giống giọng Hà Nội, không có từ i, eo đằng sau, vùng Mai Châu - Hoà Bình có giọng nói cũng rất giống giọng HN (mình có họ hàng ở đó nên cũng được sống ở đó khá nhiều). Vùng từ cố đô Hoa Lư trở lên phía Tây Nam là vùng bán sơn địa, sau đó là rừng Cúc Phương, cũng có thể gọi là vùng cao nhỉ?.Giọng HN chuẩn không bao giờ có từ i, eo đằng sau. Nhiều người dẫn chương trình phát âm có từ i, eo đằng sau, đã có góp ý hẳn hoi nhưng không thấy sửa, chắc là khó...mình nghe thấy phản cảm lắm!
Đấy là phát hiện của mình.
Mõ em không phủ nhận việc người ta cố tình pha tiếng, bản thân mõ em đôi lúc cũng pha pha một chút để gây cười, nhưng em xin khẳng định việc phát âm nhầm lẫn giữa l và n là đặc sản Nam Định quê "iem".
Tớ không chắc chắn lắm nên mới đánh dấu hỏi. Tại vì tớ quen 1 chị quê tp NĐ cũng y chang. Ý tớ là dân thành phố chỉ hay cố tình nói sai n thành l. Còn đa phần dân nông thôn mà chủ yếu là dân đồng chua nước mặn châu thổ sông Hồng thường là sai l thành n do thói quen phát âm mà ra (tiếng mẹ đẻ chắc?). Do phát âm sai nên khi viết thường nhầm lẫn giữa l và n.
Trang trong tổng số 53 trang (527 bài viết)
Trang đầu« Trang trước‹ ... [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] ... ›Trang sau »Trang cuối